K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 10 2023

Bạn nêu 1 đề cụ thể thì mọi người sẽ giúp nhanh hơn nhé.

2 tháng 7 2017

a) Em chưa biết chia sẻ buồn vui với bạn bè trong lớp, trong trường.

b) Em đã được bạn bè chia sẻ vui buồn. Khi bạn ấy gặp chuyện vui, em là người đầu tiên mà bạn ấy nghĩ đến để kể lại. Em cảm thấy rất vui khi mình được lắng nghe cảm xúc đó của bạn và cũng vui cho bạn khi đạt được điều đó.

20 tháng 8 2020

Bài làm

- Trường hợp ''anh em'' là từ:

b) Anh em ở nhà hay cùng mẹ đi chơi.

c) Anh em đi vắng , chốc nữa sẽ về anh ạ.

d) Người đội mũ đỏ là anh em.

- Trường hợp ''anh em'' là cụm từ:

a) Hai anh em đi đâu mà bây giờ mới về.

e) Anh em bộ đội đang sinh hoạt.

20 tháng 8 2020

Câu b thuộc trường hợp ''anh em'' là cụm từ nhé bạn! Mình xin lỗi

22 tháng 12 2019

Em đã được bạn bè chia sẻ vui buồn.

Khi em bị điểm kém bài kiểm tra em đã rất buồn và sợ bố mẹ mắng. Hoa đã ra động viên em, chỉ cho em những chỗ em làm sai và sửa lại. Hành động của bạn làm em cảm thấy rất vui và nhanh chóng quên đi nỗi buồn đó để cố gắng hơn trong học tập.

21 tháng 11 2016

thập kỉ cuối cùng của thế kỉ XX thì nằm trong từ 1989->1999

nếu là học sinh thì giới hạn độ tuổi từ 6-->17 (nếu là mẫu giáo thì ko ai hỏi thế nhé)

=>năm sinh của 2 người đó nằm trong khoảng từ 1982->1993

hai ngươì học cùng trường => có 3 mốc:

-cấp 1: 6->10t. sinh năm: 1989-1993.

+ 1989-1990, ta có: 8+9+9+0=26( 2 chẵn và 2 lẻ nên có thể => chẵn luôn)**

+ 1990-1991, ta có: 9+0+9+1=19(3 lẻ, 1 chẵn nên => lẻ luôn)*

+ 1991-1992, ta có: 9+1+9+2=21(tương tự *)

+ 1992-1993, ta có;  9+2+9+3=23(tương tự *)

-cấp 2: 11->14t. sinh năm:1985-1988

+ 1985-1986, ta có: 8+5+8+6=27( 3 chẵn 1 lẻ=>lẻ)***

+ 1986-1987, ta có: 8+6+8+7=29(tương tự ***)

+ 1987-1988, ta có:8+7+8+8=31(tương tự ***)

+cấp 3; 15->17t. sinh năm:1982-1984

+ 1982-1983, ta có: 8+2+8+3=21(tương tự ***)

+1983-1984, ta có: 8+3+8+4=23(tương tự ***)

suýt quên. mọi người nên nhớ những năm ở thế kỉ XX, thì người ta thường gọi năm sinh = hai chữ số cuối cùng. vd: 1 người sinh năm 1940 thì người ta nói sinh năm 40. vì thế ở đây, câu nói :" hai chữ số của năm sinh"của Mai ý chỉ hàm ý như thế. nếu ko tin về hỏi bố mẹ của bạn nha :))

=> người khách đó đoán đc Mai sinh năm 1989 còn cô bạn đi cùng sinh năm 1990

ở đây còn tuỳ thuộc vào ngôi trường mà người khách đó đến thăm nữa mà tốc độ trả lời và suy luận nhanh hay chậm. ở đây thì  ngôi trường người đó ghé thăm là cấp 2 nên dễ dàng hơn.mỗi người có cách suy luận khác nhau nên chưa chắc đã trùng ý tưởng đâu. đây là suy luận riêng của mình còn với người khách trong đề bài này thì có thể biết trước hoặc tự đoán thật.  điều này thì ko ai biêt đc

21 tháng 11 2016

Cửu vĩ linh hồ Kurama dở quá, không suy nghĩ gì cả. ông này tính ra cũng dễ thôi

22 tháng 2 2022

Số học sinh trường Kim Đồng là:

\(240:30\times100=800\left(em\right)\)

5 tháng 7 2017

1,6-[x-0,2]=0

[x-0,2]=1,6-0=1,6

xet truong hop 1                                                                      xet truong hop2

 x-0,2=1,6                                                                              x-0,2=-1,6

x=1,6+0,2                                                                               x=-1,6+0,2    

x=1,8                                                                                     x=-1,4

vay x=1,8va -1,4

5 tháng 7 2017

x=1,4 nhé bạn

Bài 1. Chia quà                                                                       Tên file: gift.***Bà mua cho hai anh em Việt và Nam n quả táo, bà muốn chia đều số táo cho hai anh em. Trong trường hợp n chẵn thì hai anh em sẽ nhận được số táo bằng nhau, trong trường hợp ngược lại thì em Nam sẽ nhận số táo nhiều hơn Việt 1 quả.Hãy cho biết số táo của Việt và Nam.Input: một số nguyên nOutput: số táo của Việt và NamVí...
Đọc tiếp

Bài 1. Chia quà                                                                       Tên file: gift.***

Bà mua cho hai anh em Việt và Nam n quả táo, bà muốn chia đều số táo cho hai anh em. Trong trường hợp n chẵn thì hai anh em sẽ nhận được số táo bằng nhau, trong trường hợp ngược lại thì em Nam sẽ nhận số táo nhiều hơn Việt 1 quả.

Hãy cho biết số táo của Việt và Nam.

Input: một số nguyên n

Output: số táo của Việt và Nam

Ví dụ:

INPUT

OUTPUT

9

4 5

8

4 4

Bài 2. Tìm giá trị min, max                                                    tên file: MINMAX2.***

Cho 2 số nguyên a, b.

Em hãy lập trình tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất trong 2 số a, b.

Input: 2 số nguyên a, b.

Output: hai số nguyên là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất

Ví dụ:

INPUT

OUTPUT

4 3

3 4

 

Bài 3. Tìm giá trị min, max                                                    tên file: MINMAX4.***

Cho 4 số nguyên a, b, c, d.

Em hãy lập trình tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất trong 4 số a, b, c, d.

Input: 4 số nguyên a, b, c, d

Output: hai số nguyên là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất

Ví dụ:

INPUT

OUTPUT

4 3 7 2

2 7

Bài 5. Trò chơi oản tù tì                                                                  tên file: GAMES.***

Hai bạn Bắc và Nam chơi trò chơi oản tù tì, trong quá trình chơi mỗi người chơi sẽ đưa ra một trong ba hình dạng của bàn tay là: búa, kéo và bao. Trong đó luật chơi được mô tả như sau:

·        Người chơi ra hình búa sẽ thắng người chơi ra hình kéo.

·        Người chơi ra hình kéo sẽ thắng người chơi ra hình bao.

·        Người chơi ra hình bao sẽ thắng người chơi ra hình búa.

Hai người chơi ra hình giống nhau thì sẽ hòa.

Tại một lượt chơi, hai bạn Bắc và Nam sẽ đưa ra một hình dạng bàn tay của mình. Em hãy lập trình cho biết kết quả ai là người thắng, hoặc hai bạn hòa nhau.

INPUT:

Gồm hai số nguyên ab (0 ≤ a, b ≤ 2). Trong đó 0 nếu đó là búa, 1 nếu đó là kéo, 2 nếu đó là bao

Số a là ký hiệu hình bàn tay của bạn Bắc, số b là ký hiệu hình bàn tay của bạn Nam

OUTPUT:

·        Nếu bạn Bắc thắng thì đưa ra từ “BAC”.

·        Nếu bạn Nam thắng thì đưa ra từ “NAM”.

·        Nếu hai bạn hòa nhau thì đưa ra từ “HOA”.

·        Chú ý kết quả đưa ra là chữ in hoa.

Ví dụ:

INPUT

OUTPUT

0 0

HOA

0 1

BAC

1 0

NAM

Bài 4. Số chính phương                                                                  tên file: chinhphuong.***

Số chính phương là một số nguyên dương bằng bình phương của một số nguyên dương. Ví dụ: 1, 4, 9, 16, 100 … là những số chính phương; còn 3, 8, 15 … không phải là những số chính phương.

Cho trước một số nguyên dương n. Em hãy kiểm tra xem n có phải là số chính phương không?

Input: Một dòng duy nhất chứa số nguyên dương n.

Output: Đưa ra thông báo "yes" nếu n là số chính phương, ngược lại thông báo "no".

Ví dụ:

Input

Output

4

yes

8

no

1

Bài 4: 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long x,n;

int main()

{

cin>>n;

x=int(sqrt(n));

if (x*x==n) cout<<"yes";

else cout<<"no";

return 0;

}

 

30 tháng 11 2021

TK

Nội dung chính : tình yêu thương của anh em trong một gia đình là vô cùng quan trọng, trên thuận dưới hòa cả nhà sẽ hạnh phúc.