K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2023

loading...

a: AB và AC là hai tiếp tuyến cắt nhau tại A

b: Xét tứ giác OBAC có

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

=>OBAC là tứ giác nội tiếp

=>O,B,A,C cùng thuộc 1 đường tròn

a: góc AEB=góc AHB=90 độ

=>ABHE nôi tiếp

b: Gọi N là trung điểm của AB

=>AN=HN=EN=BN

MN là đường trung bình của ΔABC

=>MN//AC 

HE vuông góc AC

=>HE vuông góc MN

=>MN là trung trực của HE

=>ME=MH

 

12 tháng 3 2018

A B C M D

Trên tia đối của MA lấy D sao cho MA=MD

Xét t/g AMB và t/g DMC có:

BM=CM(gt)

góc AMB = góc DMC (đối đỉnh)

MA=MD (cách vẽ)

=>t/g AMB = t/g DMC (c.g.c)

=>AB=CD

Xét t/g ACD có: AD < CD + AC

=>2AM < AB+AC

=> AM < AB+AC/2

27 tháng 6 2021

1. D
2. B
3. B
4. A
5. A
6. C
7. B
8. B
9. D
10. D
11. D
12. B

27 tháng 6 2021

ĐỀ BÀI LÀ GÌ VẬY Ạ

 

31 tháng 7 2021

Đề bài ý b bị sai đúng ko nhỉ, ko phải BC mà là Bx

31 tháng 7 2021

undefined

Xét ΔABC có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)(Định lí tổng ba góc của một tam giác)

=>\(100^o+40^o+\widehat{A}=180^O\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=40^o\)

a)Xét ΔABC có \(\widehat{xBC}\) là góc ngoài tam giác ABC tại đỉnh B, ta có:

\(\widehat{xBC}=\widehat{C}+\widehat{A}\)

\(\Rightarrow\widehat{xBC}=40^o+100^o=140^o\)

b)Chứng minh // thì đc chứ ⊥ thì, xem lại đề nhé bn

a: góc AEB=góc AHB=90 độ

=>ABHE nôi tiếp

b: Gọi N là trung điểm của AB

=>AN=HN=EN=BN

MN là đường trung bình của ΔABC

=>MN//AC 

HE vuông góc AC

=>HE vuông góc MN

=>MN là trung trực của HE

=>ME=MH

 

1: Xét (O) có

ΔAHC nội tiếp

AC là đường kính

Do đó: ΔAHC vuông tại H

=>AH\(\perp\)HC tại H

=>AH\(\perp\)BC tại H

2: Ta có: ΔAHB vuông tại H

mà HM là đường trung tuyến

nên HM=AM=MB

Xét ΔOAM và ΔOHM có

OA=OH

AM=HM

OM chung

Do đó: ΔOAM=ΔOHM

=>\(\widehat{OAM}=\widehat{OHM}=90^0\)

=>MH là tiếp tuyến của (O)

3: Xét (O) có

\(\widehat{DCH}\) là góc nội tiếp chắn cung DH

\(\widehat{DAH}\) là góc nội tiếp chắn cung DH

Do đó; \(\widehat{DCH}=\widehat{DAH}\)

mà \(\widehat{DAH}=\widehat{DAC}\)(AD là phân giác của góc HAC)

nên \(\widehat{DCH}=\widehat{DAC}\)

Xét ΔDCE và ΔDAC có

\(\widehat{DCE}=\widehat{DAC}\)

\(\widehat{CDE}\) chung

Do đó: ΔDCE đồng dạng với ΔDAC

=>\(\dfrac{DC}{DA}=\dfrac{DE}{DC}\)

=>\(DC^2=DA\cdot DE\)

7 tháng 12 2023

No