K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nguyễn Linh bạn vào đây Câu hỏi của Nguyễn Linh - Tất cả lớp 0 | Học trực tuyến 1 hỗn hợp A gồm Cao , CaCO3 hòa tan hoàn toàn A vào đ HCl vừa đủ thu đc dd B và 10.08l CO2. Cô cạn dd B thu đc 66,6g muối than a, Xác định % khối lượng mỗi chất b, Tính Vdd HCl 7,3% biết D = 1,1 c, Tính C% muối trong dd B CHÚC BẠN HỌC TỐT!! Theo đề bài, ta có:...
Đọc tiếp

Nguyễn Linh bạn vào đây Câu hỏi của Nguyễn Linh - Tất cả lớp 0 | Học trực tuyến

1 hỗn hợp A gồm Cao , CaCO3 hòa tan hoàn toàn A vào đ HCl vừa đủ thu đc dd B và 10.08l CO2. Cô cạn dd B thu đc 66,6g muối than

a, Xác định % khối lượng mỗi chất

b, Tính Vdd HCl 7,3% biết D = 1,1

c, Tính C% muối trong dd B

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!vuiyeu

Theo đề bài, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\n_{CaCl2}=\dfrac{66,6}{111}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)

pư............0,45............0,9............0,45..........0,45........0,45 (mol)

\(\Rightarrow n_{CaCl2\left(còn\right)}=0,6-0,45=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\)

pư..........0,15.........0,3...........0,15.........0,15 (mol)

a) % khối lượng mỗi chất trong A

\(m_{hhA}=m_{CaO}+m_{CaCO3}=56.0,15+100.0,45=53,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%CaO=\dfrac{56.0,15}{53,4}.100\%\approx15,73\%\\\%CaCO_3\approx84,27\%\end{matrix}\right.\)

b) \(\Rightarrow m_{ddHCl7,3\%}=\dfrac{36,5.\left(0,9+0,3\right)}{7,3\%}=600\left(g\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddHCl7,3\%}=\dfrac{600}{1,1}\approx545,45\left(ml\right)\)

c) Ta có: \(m_{dds}=m_{hh}+m_{ddHCl}-m_{CO2}=53,4+600-44.0,45=633,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%CaCl_{2\left(I\right)}=\dfrac{111.0,15}{633,6}.100\%\approx2,63\%\\\%CaCl_{2\left(II\right)}=\dfrac{111.0,45}{633,6}.100\%\approx7,9\%\end{matrix}\right.\)

1
3 tháng 8 2017

gì vậy trời

12 tháng 10 2023

\(NaOH+CO_{2\left(dư\right)}\rightarrow NaHCO_3\)

\(Ca\left(OH\right)_2+2CO_{2\left(dư\right)}\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)

\(2KOH_{\left(dư\right)}+SO_2\rightarrow K_2SO_3+H_2O\)

\(3Ba\left(OH\right)_{2\left(dư\right)}+P_2O_5\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)

\(KOH+HCl_{\left(dư\right)}\rightarrow KCl+H_2O\)

\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)

27 tháng 12 2019

Fe_______________________Fe2+

Fe3O4______NaHSO4 0,32 \(\rightarrow\)Fe3+_______+NO 0,04 +H2O

Fe(NO3)2 ________________Na+ 0,32

_________________________SO42- 0,32

_________________________NO3-

_________________________53,92g

Theo bảo toàn H: nNaHSO4=2nH2O=0,32

\(\rightarrow\)nH2O=0,16

Theo bảo toàn khối lượng

m+mNaHSO4=m muối+mNO+mH2O

\(\rightarrow\)m+0,32.120=53,92+0,04.30+0,16.18

\(\rightarrow\)m=19,6

Bài 1: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn, B la dung dịch \(H_2SO_4\) có nồng độ x mol/l. - TN1: cho 24,3g A vào 2l dung dịch B, sinh ra 8,96l khí \(H_2\)( đktc) - TN2: cho 24,3g A vào 3l dung dịch B, sinh ra 11.2l khí \(H_2\)( đktc) a) Hãy chứng minh trong TN1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết, TN2 axit còn dư. b) Tính nồng độ x mol/l của dung dịch B và % về khối lượng mỗi kim loại trong A. Bài 2: 1 oleum A có công thức là...
Đọc tiếp

Bài 1: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn, B la dung dịch \(H_2SO_4\) có nồng độ x mol/l.

- TN1: cho 24,3g A vào 2l dung dịch B, sinh ra 8,96l khí \(H_2\)( đktc)

- TN2: cho 24,3g A vào 3l dung dịch B, sinh ra 11.2l khí \(H_2\)( đktc)

a) Hãy chứng minh trong TN1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết, TN2 axit còn dư.

b) Tính nồng độ x mol/l của dung dịch B và % về khối lượng mỗi kim loại trong A.

Bài 2: 1 oleum A có công thức là \(H_2SO_4.3SO_3\) . Cần bao nhiêu gam A để pha vào 100ml dung dịch \(H_2SO_4\) 40% (D=1,3kg/l) để tạo oleum có hàm lượng \(SO_3\) là 10%.

Bài 3: Hoàn thành các phản ứng sau:

(1) \(FeS_2+O_2\rightarrow\left(A\uparrow\right)+\left(B\right)\)

(2) \(\left(A\right)+H_2S\rightarrow\left(C\downarrow\right)+\left(D\right)\)

(3) \(\left(C\right)+\left(E\right)\underrightarrow{t}\left(F\right)\)

(4) \(\left(F\right)+HCl\rightarrow\left(G\right)+H_2S\)

(5) \(\left(G\right)+NaOH\rightarrow\left(H\downarrow\right)+\left(I\right)\)

(6) \(\left(H\right)+O_2+\left(D\right)\rightarrow\left(K\right)\)

(7) \(\left(K\right)\underrightarrow{t}\left(B\right)+\left(D\right)\)

(8) \(\left(B\right)+\left(L\right)\rightarrow\left(E\right)+\left(D\right)\)

Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 33,4g hỗn hợp B, gồm bột các kim loại Al, Fe và Cu ngoài không khí, thu được 41,4 g hổn hợp B2 gồm 3 oxit. Cho toàn bộ hỗn hợp B2 thu được tác dụng hoàn toàn với dung dịch \(H_2SO_4\) 20% có D= 1,14g/ml.

a) Viết các PTPỨ xảy ra.

b) Tính thể tích tối thiểu của dung dịch \(H_2SO_4\) 20% để hòa tan hết hỗn hợp B2.

Bài 5: Chỉ được sử dụng 1 dung dịch chứa 1 chất tan để nhận biết các dung dịch muối sau: \(Al\left(NO_3\right)_3,\left(NH_4\right)_2SO_4,NaNO_3,NH_4NO_3,MgCl_2,FeCl_2\)đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Viết PTPỨ.

Bài 6: Hoàn thành các phản ứng sau:

(1) \(H_2S+O_2\underrightarrow{t}A\left(rắn\right)+B\left(lỏng\right)\)

(2) \(\left(A\right)+O_2\underrightarrow{t}\left(C\right)\)

(3) \(HCl+MnO_2\rightarrow\left(D\uparrow\right)+\left(E\right)+\left(B\right)\)

(4) \(\left(B\right)+\left(C\right)+\left(D\right)\rightarrow\left(F\right)+\left(G\right)\)

(5) \(\left(G\right)+Ba\rightarrow\left(H\right)+\left(I\uparrow\right)\)

(6) \(\left(D\right)+\left(I\right)\rightarrow\left(G\right)\)

(7) \(\left(F\right)+Cu\rightarrow\left(K\right)+\left(B\right)+\left(C\right)\)

(8) \(\left(K\right)+\left(H\right)\rightarrow\left(L\downarrow\right)+\left(M\right)\)

(9) \(\left(M\right)+\left(F\right)\rightarrow\left(K\right)+\left(G\right)\)

0
7 tháng 3 2023

Trong phản ứng chuyển hơi của nước, nhiệt động học của phản ứng được thể hiện bởi ΔrH°298 = 44,01 kJ.

Trong phân tử nước, mỗi nguyên tử oxy tích điện âm tạo liên kết cộng hóa trị với hai nguyên tử hydro tích điện dương. Vì vậy, năng lượng liên kết O-H trong phân tử nước bằng nửa năng lượng dissocation của nước, do ΔrH°298 = -ΔfH°298 của nước. Do đó, giá trị năng lượng liên kết O-H trong phân tử nước là:

E(O-H) = 0,5 * (-285,83 kJ/mol) = -142,92 kJ/mol

Vì giá trị này là âm, cho thấy rằng sự tương tác giữa oxy và hydro trong phân tử nước là liên kết hút điện mạnh.

Ta có \(f\left(1\right)=g\left(2\right)\)

hay \(2.1^2+a.1+4=2^2-5.2-b\)

           \(2+a+4\)    \(=4-10-b\)

           \(6+a\)          \(=-6-b\)

          \(a+b\)           \(=-6-6\)

          \(a+b\)           \(=-12\)                    \(\left(1\right)\)

Lại có \(f\left(-1\right)=g\left(5\right)\)

hay \(2.\left(-1\right)^2+a.\left(-1\right)+4=5^2-5.5-b\) 

                 \(2-a+4\)          \(=25-25-b\)

                \(6-a\)                 \(=-b\)

              \(-a+b\)                \(=-6\)

                 \(b-a\)                \(=-6\)

                 \(b\)                      \(=-b+a\)                       \(\left(2\right)\)

Thay \(\left(2\right)\) vào \(\left(1\right)\) ta được:

   \(a+\left(-6+a\right)=-12\)

   \(a-6+a\)      \(=-12\)

      \(a+a\)         \(=-12+6\)

        \(2a\)            \(=-6\)

         \(a\)             \(=-6:2\)

         \(a\)             \(=-3\)

Mà \(a=-3\) 

⇒ \(b=-6+\left(-3\right)=-9\)

Vậy \(a=3\) và \(b=-9\)

 

 

 

 

 

                               

Cái Vậy \(a=3\) và \(b=-9\) bạn ghi là \(a=-3\) và \(b=-9\) nha mk quên ghi dấu " \(-\) "