K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

x=-2,618033989

31 tháng 7 2017

(1-√5)x-1=√5

(1-√5)x=√5+1

x=(√5+1)/√5-1

13 tháng 2 2016

-Đặt ĐK: x>-1;

-Đặt a=\(\sqrt{x+1}\);b=\(\sqrt{x^2-x+1}\); Ta được: 5ab=2(a2+b2)

-Phân tích thành nhân tử được :(a-2b)(2a-b)=0

Đến đây bạn giải tiếp đi   :)

13 tháng 2 2016

Mình không hiểu chỗ này: ta được: 5ab = 2( \(a^2+b^2\))

4 tháng 4 2022

\(a,\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{3\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{3\sqrt{x}+1}+\dfrac{8\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\dfrac{3\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}+2}{3\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)-3\sqrt{x}+1+8\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\dfrac{3}{3\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\dfrac{3x+\sqrt{x}-3\sqrt{x}-1-3\sqrt{x}+1+8\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}+3x}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3\sqrt{x}-1}\)

Vậy \(P=\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3\sqrt{x}-1}\)

\(b,\)Thay \(P=\dfrac{6}{5}\) vào pt, ta có :

\(\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3\sqrt{x}-1}=\dfrac{6}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(3\sqrt{x}+1\right)=6\left(3\sqrt{x}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow15\sqrt{x}+5-18\sqrt{x}+6=0\)

\(\Leftrightarrow-3\sqrt{x}+11=0\)

\(\Leftrightarrow-3\sqrt{x}=-11\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{11}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\left(\dfrac{11}{3}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{121}{9}\)

Vậy \(x=\dfrac{121}{9}\) thì \(P=\dfrac{6}{5}\)

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5 2021

Bài 1:

Vì $a\geq 1$ nên:

\(a+\sqrt{a^2-2a+5}+\sqrt{a-1}=a+\sqrt{(a-1)^2+4}+\sqrt{a-1}\)

\(\geq 1+\sqrt{4}+0=3\)

Ta có đpcm

Dấu "=" xảy ra khi $a=1$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5 2021

Bài 2:
ĐKXĐ: x\geq -3$

Xét hàm:

\(f(x)=x(x^2-3x+3)+\sqrt{x+3}-3\)

\(f'(x)=3x^2-6x+3+\frac{1}{2\sqrt{x+3}}=3(x-1)^2+\frac{1}{2\sqrt{x+3}}>0, \forall x\geq -3\)

Do đó $f(x)$ đồng biến trên TXĐ

\(\Rightarrow f(x)=0\) có nghiệm duy nhất

Dễ thấy pt có nghiệm $x=1$ nên đây chính là nghiệm duy nhất.

14 tháng 7 2021

Bài 1 : 

\(a.\sqrt{x^2-1}\)

\(ĐK:\)

\(x^2-1\ge0\)

\(\Leftrightarrow x^2\ge1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le-1\\x\ge1\end{matrix}\right.\)

Bài 2 : 

\(2\cdot\sqrt{\left(\sqrt{2}-3\right)^2}+\sqrt{48}-5\sqrt{50}\)

\(=2\cdot\left|\sqrt{2}-3\right|+4\sqrt{3}-25\sqrt{2}\)

\(=-2\cdot\left(\sqrt{2}-3\right)+4\sqrt{3}-25\sqrt{2}\)

\(=-2\sqrt{2}-6+4\sqrt{3}-25\sqrt{2}\)

\(=-27\sqrt{2}-6+4\sqrt{3}\)

14 tháng 7 2021

undefined

16 tháng 8 2017

a)\(\sqrt{2x^2+8x+6}+\sqrt{x^2-1}=2x+2\)

ĐK:tự xác định 

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{2\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}\left(\sqrt{2\left(x+3\right)}+\sqrt{x-1}-2\sqrt{x+1}\right)=0\)

Suy ra x=-1 là nghiệm và pt \(\sqrt{2\left(x+3\right)}+\sqrt{x-1}=2\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+3\right)+x-1+2\sqrt{2\left(x+3\right)\left(x-1\right)}=4\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{2\left(x+3\right)\left(x-1\right)}=x-1\)

\(\Leftrightarrow8\left(x+3\right)\left(x-1\right)-\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(8x+24-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(7x+25\right)=0\Rightarrow x=1\) (thỏa và 7x+25=0 loại do điều kiện....)

b nghiệm xấu quá để mình xem lại :v

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+6}+\sqrt{x-1}=2\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+6}-2\sqrt{2}+\sqrt{x-1}=2\sqrt{x+1}-2\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{2x+6}+2\sqrt{2}}+\sqrt{x-1}=\frac{2\sqrt{x-1}}{\sqrt{x+1}+2\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\sqrt{x-1}}{\sqrt{2x+6}+2\sqrt{2}}+1=\frac{2\sqrt{x-1}}{\sqrt{x+1}+1\sqrt{2}}\)

đến đây thì chịu 

tìm đc 1 nghiệm là -1;1,nên bình phương lên

e) Ta có: \(\sqrt{3+2\sqrt{2}}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{2}+1-\sqrt{2}+1\)

=2

21 tháng 7 2021

.

31 tháng 5 2021

\(=>x^3=(\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}+1\right)}-\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}-1\right)})^3\)

\(x^3=2\left(\sqrt{3}+1\right)-3.\left[\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}+1\right)}\right]^2.\left[\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}-1\right)}\right]\)

+\(3\left[\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}-1\right)}\right]^2\left[\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}+1\right)}\right]-2\left(\sqrt{3}-1\right)\)

\(x^3=\)

\(4-3\left[\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}+1\right)}\right]\left[\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}-1\right)}\right]\left[\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}+1\right)}-\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}-1\right)}\right]\)

\(x^3=4-3.\left[\sqrt[3]{4\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}\right].\)\(x\)

\(x^3=4-3\left[\sqrt[3]{4\left(3-1\right)}\right].x\)

\(x^3=4-3.2x\)

\(x^3=4-6x\)

thay \(x^3=4-6x\) vào A=>\(A=\left(4-6x+6x-5\right)^{2009}=\left(-1\right)^{2009}=-1\)