K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ [2] của bài thơ Hãy bảo tồn thiên nhiên?                                                                                                  Mẹ thiên nhiên lặng lẽ                                                                                              Mang vẻ đẹp cho đời                                                                                                Nhưng chúng ta...
Đọc tiếp

Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ [2] của bài thơ Hãy bảo tồn thiên nhiên?                                                                                                  Mẹ thiên nhiên lặng lẽ                                                                                              Mang vẻ đẹp cho đời                                                                                                Nhưng chúng ta bạn ơi                                                                                          Làm uế tạp trái đất

    

1
26 tháng 10 2023

Biện pháp nhân hóa qua cách gòi "mẹ" thiên nhiên. 

Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. 

- Thể hiện tình yêu và sự trân trọng đối với những giá trị thiên nhiên đã mang lại cho con người.

- Khuyên bạn đọc hãy biết trân trọng và bảo vệ thiên nhiên.

30 tháng 10 2023

Cảm ơn bạn

 

Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ [2] của bài thơ Hãy bảo tồn thiên nhiên?                                                                                                  Mẹ thiên nhiên lặng lẽ                                                                                              Mang vẻ đẹp cho đời                                                                                                Nhưng chúng ta...
Đọc tiếp

Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ [2] của bài thơ Hãy bảo tồn thiên nhiên?                                                                                                  Mẹ thiên nhiên lặng lẽ                                                                                              Mang vẻ đẹp cho đời                                                                                                Nhưng chúng ta bạn ơi                                                                                          Làm uế tạp trái đất

    

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023

- Hình ảnh: Mây gió, trái tim, hương tràm

- Từ ngữ: xa cách bao lâu, đổi hương thay màu, một thoáng

- Biện pháp tu từ: điệp từ “dù”

- Qua những từ ngữ, hình ảnh, tâm trạng bắt đầu vận động theo hương tràm. Sau một loạt những “Dù” phũ phàng và đau đớn là “Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau”. Từ bông hoa tràm mà thấy được một trời mây hương tràm tỏa bay đến không có “em” mà vẫn có thể “cho ta bên nhau” qua “một thoáng hương tràm” thì cái liên tưởng ở đây đã có chiều hướng đi sâu vào tâm tưởng. Và như một quy luật của logic tâm hồn, khi chạm đến những gì là của tâm tưởng, của tâm thức thì sau phút đắm say sẽ là nỗi đau.

29 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ khổ thứ hai và khổ kết bài thơ.

- Chỉ ra và phân tích tác dụng của các hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ được sử dụng 

Lời giải chi tiết:

Khổ 2:

Một loạt các mệnh đề phủ định, sử dụng biện pháp điệp từ được dùng để khẳng định lòng chung thủy của tình yêu:

Dù đi đâu dù xa cách bao lâu

Dù gió mây kia đổi hướng thay màu

Dù trái tim em không trao anh nữa

Dù cuộc chia li là vĩnh viễn, dù thiên nhiên đổi thay thất thường, dù trái tim em đã thuộc về một thế giới khác vô hình vô ảnh… ; nhưng sức mạnh bí ẩn của tình yêu đã biến tất cả những cái không thể ấy thành cái có thể:

Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau!

- Hình ảnh: gió mây đổi hướng thay màu, hương tràm

- Từ ngữ: đi đâu, xa cách, đổi hướng, thay màu, bên nhau

- Biện pháp điệp cấu trúc “Dù...”

→ Nhằm khẳng định dù có bao cách trở, dù tình em đổi thay nhưng anh vẫn một lòng trao trọn trái tim cho em, luôn thuỷ chung trong tình yêu anh dành cho em.

Khổ 4

- Hình ảnh: bóng em, bóng tràm, mắt em, lá tràm, tình em, hương tràm

- Từ ngữ: bát ngát, xanh ngát, xôn xao

- Biện pháp: điệp cấu trúc “anh vẫn”

→ Khổ cuối là lời thề về tình yêu mà anh dành cho em sẽ không bao giờ thay đổi.

4 tháng 3 2023

Khổ 2:

Một loạt các mệnh đề phủ định, sử dụng biện pháp điệp từ được dùng để khẳng định lòng chung thủy của tình yêu:

Dù đi đâu dù xa cách bao lâu

Dù gió mây kia đổi hướng thay màu

Dù trái tim em không trao anh nữa

Dù cuộc chia li là vĩnh viễn, dù thiên nhiên đổi thay thất thường, dù trái tim em đã thuộc về một thế giới khác vô hình vô ảnh… ; nhưng sức mạnh bí ẩn của tình yêu đã biến tất cả những cái không thể ấy thành cái có thể:

Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau!

- Hình ảnh: gió mây đổi hướng thay màu, hương tràm

- Từ ngữ: đi đâu, xa cách, đổi hướng, thay màu, bên nhau

- Biện pháp điệp cấu trúc “Dù...”

→ Nhằm khẳng định dù có bao cách trở, dù tình em đổi thay nhưng anh vẫn một lòng trao trọn trái tim cho em, luôn thuỷ chung trong tình yêu anh dành cho em.

Khổ 4

- Hình ảnh: bóng em, bóng tràm, mắt em, lá tràm, tình em, hương tràm

- Từ ngữ: bát ngát, xanh ngát, xôn xao

- Biện pháp: điệp cấu trúc “anh vẫn”

→ Khổ cuối là lời thề về tình yêu mà anh dành cho em sẽ không bao giờ thay đổi.

2 tháng 1 2022

Tham khảo

Biện pháp tu từ điệp ngữ : "Vì"

Tác dụng : 

 - Nêu lên mục đích chiến đấu của các chiến sĩ

- Cảm xúc lắng sâu lại tìm về ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất của nhà thơ Xuân Quỳnh.

5 tháng 1 2022

thank

7 tháng 2 2021

Hai câu thơ cuối :

Các biện pháp tu từ là :

+ Giọng thơ:trầm lắng ,tha thiết 

+lời thơ :mộc mạc ,giản dị 

+câu cảm thán :bộc lộ cảm xúc nỗi nhớ chân thành, da diết 

->tình cảm gắn bó sâu lặng với quê hương 

=> Với lời thơ mộc mạc, dản dị, sử dụng câu cản thán. Tác giả đã bộc lộ nỗi nhớ chân thành da diết và tình cảm gắn bó sâu lặng với quê hương.

Ở khổ thơ thứ 2, tác giữa đã liệt kê những cảnh oai linh rừng thẳm của một thời 

=> Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm, làm lời thơ giàu giá trị biểu đạt. Từ đó tạo nên những đặc sắc cho lời thơ và thành công của tác giả.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023

- Các biện pháp tu từ: 

+ Nhân hóa: Bóng bay nâng ước mơ; nhà trình tường ủ hương nếp, cành mận giục…

+ Ẩn dụ: Cành mận tượng trưng cho cả mùa xuân.

+ Phép điệp: Cành mận bung cánh muốt, giục, lũ con…

→ Có tác dụng gợi hình, giúp việc mô tả sự vật, sự việc được sinh động, cụ thể hơn và có tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tâm tư, tình cảm sâu sắc.