K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2023

a)Trường hợp không ma sát:
\(\dfrac{P}{P_k}=\dfrac{600}{120}=5\) \(\Rightarrow\) Dùng palang để được lợi 5 lần về lực.

Mà dùng Palang được lợi 5 lần về lực và thiệt 5 lần về đường đi.

\(\Rightarrow S=5\cdot9=45m\)

Công thực hiện: \(A=F_k\cdot S=120\cdot45=5400J\)

b)Trường hợp có lực cản 20N.

Lực có ích: \(F_i=F_k-F_{cản}=120-20=100N\)

\(\dfrac{P}{F_i}=\dfrac{600}{100}=6\Rightarrow\) Dùng palang để được lợi 6 lần về lực.

Mà dùng palang lợi 6 lần về lực thì thiệt 6 lần về đường đi.

\(\Rightarrow S=6\cdot9=54m\)

Công thực hiện: \(A=F_k\cdot S=120\cdot54=6480J\)

Em cảm ơn chị ạhehe

25 tháng 1 2021

\(A_i=P.h=600.6=3600\left(J\right)\)

\(P=\dfrac{A_i}{t}=\dfrac{600.6}{20}=...\left(W\right)\) (chua hieu cach thu 2 la nhu nao :v)

\(A_{tp}=\left(P+F_{ms}\right).h=\left(600+350\right).6=...\left(J\right)\)

\(\Rightarrow H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=...\%\)

21 tháng 4 2022

a)Công để nâng vật lên cao:

   \(A=P\cdot h=600\cdot3=1800J\)

   Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

   \(F_k=\dfrac{A}{l}=\dfrac{1800}{9}=200N\)

b)Công toàn phần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

   \(A=F_k\cdot l=300\cdot9=2700J\)

  Công ma sát làm cản trở chuyển động:

  \(A_{ms}=A_{tp}-A_i=2700-1800=900J\)

  Lực ma sát có độ lớn:

  \(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{900}{9}=100N\)

25 tháng 6 2019

đề bài có vấn đề bạn ạ

25 tháng 6 2019

pa lăng có cấu tạo như thế nào vậy ?

Câu 1)

\(a,A=P.h=10m.h=10.50.2=1000J\\ b,l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\\ A'=F.l=150.8=1200J\\ H=\dfrac{A}{A'}.100\%=83,\left(3\right)\%\) 

Câu 2)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 0,5.880\left(100-t_{cb}\right)=0,8.4200\left(t_{cb}-20\right)\) 

Giải phương trình trên ta đc

\(\Rightarrow t_{cb}=29,2^o\)

12 tháng 3 2023

Tóm tắt:

\(P=900N\\ h=5m\\ H_b=80\%\\ --------\\ a.A_{ich}=?J\\ b.F_k=?N\)

Giải:

a. Đoạn đường kéo vật: \(s=2.h=2.5=10\left(m\right)\)

Công nâng vật của bạn Tân: \(A_{ich}=P.h\\ =900.5=4500\left(J\right)\) 

b. Công toàn phần: \(A_{tp}=\dfrac{A_{ich}}{H_b}\\ =\dfrac{4500}{80\%}=5625\left(J\right)\)

Lực ma sát giữa dây kéo và ròng rọc: \(F_k=\dfrac{A_{tp}}{s}\\ =\dfrac{5625}{10}=562,5\left(N\right).\)

28 tháng 2 2023

Bỏ qua ma sát ta có

`A_i = P*h = 10m*h = 65*10*0,8=520J`

 Lực kéo có ích là

`F_i = (P*h)/s = 520/3 (N)`

Ta có

`H = A_i/A_(tp)`

`<=> H = (P*h)/(F_(tp) *s)`

`<=> H = (P*h)/[(F_i +F_ms)*s]`

`<=> 80% = 520/[(520/3 +F_ms)*3]`

`=> F_ms = 130/3 (N)`

`=> F_(tp) = F_i +F_ms = 520/3 + 130/3 =650/3(N)`

12 tháng 5 2023

Tóm tắt;
\(m=40kg\)

\(\Rightarrow P=10m=400N\)

\(h=2,5m\)

\(F_{kms}=120N\)

=========

a) \(s=?m\)

b) \(F_{cms}=130N\)

\(H=?\%\)

a) Công thực hiện được:

\(A=P.h=400.2,5=1000J\)

Chiều dài mặt phẳng nghiêng:

\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{120}\approx8,3m\)

b) Công toàn phần thực hiện:

\(A_{tp}=F_{cms}.s=130.8,3\approx1083J\)

Hiệu suất:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1000}{1083}.100\%\approx92\%\)