K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
24 tháng 10 2023

Tham khảo

-  Vùng đất liền của Việt Nam gồm toàn bộ phần đất liền và các đảo, quần đảo đảo trên Biển Đông

+ Tổng diện tích lãnh thổ là 331.212 km².

+ Biên giới trên đất liền dài hơn 4600 km, phần lớn nằm ở khu vực miền núi: Phía Bắc giáp Trung Quốc (dài hơn 1400 km); phía Tây giáp Lào (gần 2100 km); phía Tây Nam giáp Campuchia (hơn 1100 km).

+ Vùng biển Việt Nam có hàng nghìn hòn đảo lớn, nhỏ, trong đó có quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) và quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa) thuộc chủ quyền của Việt Nam.

NG
15 tháng 8 2023

Tham khảo
1.

- Trên đất liền:

+ Phía Bắc giáp Trung Quốc.

+ Phía Tây giáp Lào, Campuchia.

- Trên biển: vùng biển Việt Nam giáp với các nước như: Trung Quốc, Philippin, Brunây, Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Campuchia.
2. 

-  Vùng đất liền của Việt Nam gồm toàn bộ phần đất liền và các đảo, quần đảo đảo trên Biển Đông

+ Tổng diện tích lãnh thổ là 331.212 km².

+ Biên giới trên đất liền dài hơn 4600 km, phần lớn nằm ở khu vực miền núi: Phía Bắc giáp Trung Quốc (dài hơn 1400 km); phía Tây giáp Lào (gần 2100 km); phía Tây Nam giáp Campuchia (hơn 1100 km).

+ Vùng biển Việt Nam có hàng nghìn hòn đảo lớn, nhỏ, trong đó có quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) và quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa) thuộc chủ quyền của Việt Nam.

NG
13 tháng 8 2023

Tham khảo

- Vị trí địa lí:

+ Nằm trên bán đảo Đông Dương, ở gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.

+ Nằm trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc, trung tâm hoạt động của gió mùa châu Á.

+ Nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều sinh vật trên đất liền và trên biển.

+ Nằm ở nơi giao nhau của hai vành đai sinh khoáng lớn là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải.

+ Là nơi có nhiều thiên tai và chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu.

- Phạm vi lãnh thổ bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời.

Ảnh hưởng:

+ Khí hậu: Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

+ Sinh vật: Tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng.

+ Khoáng sản: Là nơi giao nhau của hai vành đai sinh khoáng lớn là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải tạo nên nguồn tài nguyên đa dạng: Than, dầu mỏ, khí đốt,…

13 tháng 8 2023

tham khảo

 

- Vị trí địa lí:

+ Nằm trên bán đảo Đông Dương, ở gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.

+ Nằm trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc, trung tâm hoạt động của gió mùa châu Á.

+ Nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều sinh vật trên đất liền và trên biển.

+ Nằm ở nơi giao nhau của hai vành đai sinh khoáng lớn là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải.

+ Là nơi có nhiều thiên tai và chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu.

- Phạm vi lãnh thổ bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời.

Ảnh hưởng:

+ Khí hậu: Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

+ Sinh vật: Tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng.

+ Khoáng sản: Là nơi giao nhau của hai vành đai sinh khoáng lớn là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải tạo nên nguồn tài nguyên đa dạng: Than, dầu mỏ, khí đốt,…

22 tháng 2 2021

Ở nước ta, phần đất liền có địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích lãnh thổ.

16 tháng 4 2023

85% nhé cou

21 tháng 11 2021

Tham Khảo

Câu 1

-Vị trí địa lí

– Việt Nam nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương tiếp giáp Biển Đông gần trung tâm ĐNÁ, trên các đường hàng hải, đường bộ và đường hàng không quốc tế.
– Việt Nam nằm trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương, khu vực có hoạt động kinh tế sôi động nhất thế giới.

-Hình dạng kéo dài và hẹp ngang của phần đất liền, với bờ biển uốn khúc (hình chữ S) theo nhiều hướng và dài trên 3260km đã góp phần làm cho thiên nhiên nước ta trở nên đa dạng, phong phú và sinh động

Cảnh quan thiên nhiên nước ta có sự khác biệt rõ rệt giữa các vùng, các miền tự nhiên. Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền, tăng cường tính chất nóng ẩm của thiên nhiên nước ta.
-Đối với giao thông vận tải, hình dạng lãnh thổ cho phép nước ta phát triển nhiều loại hình vận tải: đường bộ, đường biển, đường hàng không… Mặt khác giao thông vận tải nước ta cũng gặp không ít trở ngại, khó khăn, nguy hiểm do hình dạng địa hình lãnh thổ kéo dài. hẹp ngang, nằm sát biển. Các tuyến đường dễ bị chia cắt bởi thiên tai. Đặc biệt là tuyến giao thông Bắc – Nam thường bị bão, lụt, nước biển phá hỏng gây ách tắc giao thông.

Câu 2  Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của vận động tạo núi Anpơ trong thời kì tân kiến tạo. Các vận động tạo núi diễn ra với nhiều đợt, cường độ khác nhau nên vùng núi nước ta trẻ lại và có sự phân bậc rõ rệt theo độ cao.

12 tháng 3 2022

A

12 tháng 3 2022

a

9 tháng 3 2021

- Kéo dài theo chiều Bắc – Nam tới 1650km, tương đương 150 vĩ tuyến.

- Nơi hẹp nhất thuộc tỉnh Quảng Bình.

- Có đường bờ biển cong hình chữ S, kéo dài 3260km từ Móng Cái đến Hà Tiên.

- Biên giới trên với bộ với 3 nước Trung Quốc, Lào, Campuchia kéo dài 4500km.

 

7 tháng 11 2023

- Em đồng ý với ý kiến trên. Hình dạng lãnh thổ phần đất liền của Việt Nam, với hệ thống sông ngòi, vịnh biển, đồng bằng, núi non, đã tạo ra một môi trường đa dạng và phức tạp. Hình dạng địa lý này đã ảnh hưởng đến khí hậu, thực vật, động vật, và cả con người. Nó cũng tạo ra điều kiện cho sự phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội của đất nước. Do đó, hình dạng lãnh thổ phần đất liền đã tác động sâu sắc đến thiên nhiên của nước ta.

12 tháng 6 2018

Theo giờ GMT, lãnh thổ phần đất liền của nước ta chủ yếu nằm trong múi giờ số 7 => Chọn đáp án B

4 tháng 3 2022

Vị trí địa lý 

– Nước ta nằm ở rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
– Việt Nam vừa gắn liền với lục địa Á – Âu, vừa tiếp giáp với Biển Đông và thông ra Thái Bình Dương rộng lớn.
– Hệ tọa độ địa lí
* Phần đất liền:
+ Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23°23 B tại Lũng Cú (tỉnh Hà Giang), hoặc ghi chi tiết hơn là tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
+ Điểm cực Nam ở vĩ độ 8°34 B tại Xóm Mũi (tỉnh Cà Mau), hoặc ghi chi tiết hơn là tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
+ Điểm cực Tây ở kinh độ 102°09 Đ tại A Pa Chải (tỉnh Điện Biên), hoặc ghi chi tiết hơn là trên núi Pulasan, tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
+ Điểm cực Đông nằm ở kinh độ 109°24Đ tại bán đảo Hòn Gốm (tỉnh Khánh Hòa), hoặc ghi chi tiết hơn là tại bán đảo Hòn Gốm, xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
* Trên vùng biển, hệ tọa độ địa lí của nước ta còn kéo dài tới khoảng vĩ độ 6°50 B và từ khoảng kinh độ 101°Đ đến 117°20 Đ tại Biển Đông.
– Kinh tuyến 105°Đ chạy qua lãnh thổ nước ta nên đại bộ phận lãnh thổ nằm trong khu vực múi giờ thứ 7.

Ngắn nhất có thể rồi nha bạn