K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2023

Em đồng ý với ý kiến trên về việc thành công là một cuộc hành trình, chứ không phải chỉ là một điểm đến. Điểm đến (hoàn thành một mục tiêu, đạt được một thành tích) chỉ là một phần của cuộc hành trình chứ không phải là điểm dừng. Sau khi đạt được mục tiêu, chúng ta phải tiếp tục hành trình để cải tiến, phát triển và đạt được những mục tiêu khác. Trong cuộc sống, không có điểm dừng hoàn hảo. Những người thành công là những người có khả năng thích nghi, học hỏi, phát triển, và không ngừng cải tiến bản thân để đạt được những mục tiêu lớn hơn. Nếu chúng ta chỉ tập trung vào việc đạt được điểm đến, chúng ta sẽ khó có thể tiếp tục hành trình và đối mặt với các thách thức mới. Bài học mà em rút ra cho bản thân từ ý kiến trên là cần phải tập trung vào quá trình hành trình của bản thân, học hỏi và cải tiến bản thân, thay vì chỉ tập trung vào kết quả. Chúng ta cần phải thành thạo quá trình học tập, phát triển kỹ năng, quản lý thời gian và đưa ra những quyết định tốt để có thể hoàn thành được những nhiệm vụ trong cuộc hành trình của mình. Cũng như chúng ta cố gắng phấn đấu để đạt được mục tiêu, chúng ta cũng cần phải luôn tìm kiếm những cơ hội để phát triển bản thân và không ngừng chiến đấu cho mục tiêu của mình.

18 tháng 3 2023

Theo em, nội dung trình chiếu nên là dàn ý của nội dung bài thuyết trình. Tuy nhiên trong một số trường hợp như trong một phần của bài thuyết trình khó hiểu thì nên thêm nội dung để diễn giải phần đó cho người nghe có thể hiểu được trọn vẹn nội dung bài thuyết trình. 

 
22 tháng 8 2018

Theo em, nếu đúng ra thì một phần cx là vì việc giáo dục tuy nhiên cái chính ở đây là ý thức những học sinh bây giờ đã thay đổi, cái cách mà bố mẹ dạy trẻ nhỏ đã khiến trẻ thay đổi, những sự chiều chuông và ham muốn của chúng đã lên rất cao khiến chúng trở thành những kẻ quá sỹ diện, cho rằng mình có mọi thứ. Trong nền giáo dục, cả lý thuyết với cả thực hành đều có tác dụng rất ít bỏi cái " tôi" trong chúng nay đã trở nên "khủng bố", ngay cả nếu chúng ta cung cấp thêm về mặt thực hành thì chúng cx chỉ bỏ lờ ngoài tai. Sự phát triển của chúng đã đi sai lệch hướng. Theo em, để thay đổi, chúng ta cần phải biết mình sai ở đâu, khi gặp những người có thể cung cấp cho ta cái hiểu biết về ý thức nhân loại, ko nên vì bất cứ lí do nào mà ghét bỏ, nói xấu những người dạy đó chỉ bởi họ quá khắt khe, ko giống như bản thân chúng ta. Hãy nhớ họ chính là cái gương, bất cứ điều j mà chúng ta nói ra bất luận đẹp hay xấu đều phản ánh lên CHÍNH BẢN THÂN MÌNH cx giống như soi gương , cái ta nhìn tháy là bản thân mik chứ ko phải ai khác cả.  

23 tháng 8 2018

Lạc đề rồi. Ý đề là bàn về chế độ giáo dục cơ, vụ ý thức chỉ là dẫn dắt .

20 tháng 3 2022

đề căng , nhờ cô lan làm vậy 

20 tháng 3 2022

Dạ giúp em với ạ, dàn ý thui cx đc ạ. Em cảm ơn nhìu ạ

 

1 tháng 12 2016

Em đồng ý với ý kiến trên vì tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác. Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Tôn trọng người khác là thể hiện lối sồng có văn hóa của mỗi người. Em rút ra được bài học về cách ứng xử với mọi người: Cần phải tôn trọng mọi người ở mọi nơi, mọi lúc, cả trong cử chỉ, hành động và lời nói

11 tháng 1 2017

đông ý với ý kiến trên .vì tôn trọng là..... nêú chúng ta tôn trọng họ thì mình cũng nhận đc sự tôn trọng