K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2023

√3 ∈ I

√3 ∈ R

17 tháng 10 2023

số vô tỉ

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Tập hợp U là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3.

Số 3 là số tự nhiên chia hết cho 3 nên 3 thuộc U

Số 5 là số tự nhiên không chia hết cho 3 nên 5 không thuộc U

Tương tự, số 6 và số 0 thuộc U. Số 7 không thuộc U.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

\(B = \left\{ {7,1; - 2,(61);0;5,14;\frac{4}{7}; - \sqrt {81} } \right\}\)

\(C = \left\{ {\sqrt {15} } \right\}\)

Chú ý:

Số \( - \sqrt {81} \) là số hữu tỉ vì \( - \sqrt {81} =-9\)

17 tháng 11 2019

Thế muốn giải thích thì liệt kê đau đầu =(

\(\frac{3}{\sqrt{7}-5}-\frac{3}{\sqrt{7+5}}=\frac{-10}{9}\inℚ\)

\(\frac{\sqrt{7}+5}{\sqrt{7}-5}+\frac{\sqrt{7}-5}{\sqrt{7}+5}=12\inℚ\)

Đây là TH là số hữu tỉ còn lại.....

\(\frac{4}{2-\sqrt{3}}-\frac{4}{2+\sqrt{3}}=8\sqrt{3}\notinℚ\)

\(\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{7}-2}-2\sqrt{7}=2-\sqrt{7}\notinℚ\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

A={5;6;7;8;...}

B={0;1;2;3;4;5}

Ta có: \(5,8,9 \in A\)

          \(3,5 \in B\)

1 tháng 10 2023

Liệt kê:

\(A=\left\{5;6;7;8;9;...\right\}\)

\(B=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)

Vậy:

\(3\in B\)

\(\left\{{}\begin{matrix}5\in A\\5\in B\end{matrix}\right.\)

\(8\in A\)

\(9\in A\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) Ta có tập hợp A = {8; 9; 10; 11; 12; 13; 14}

b) Ta có: \(10 \in A;\,\,13 \in A;\,\,16 \notin A;\,\,19 \notin A\)

c) Cách 1: B = {8; 10; 12; 14}

    Cách 2: B = {x| x là số tự nhiên chẵn, 7<x<15}

a: A={8;9;10;11;12;13;14}

b: Những số thuộc A: 10;13

Những số không thuộc A: 16;19

c: B={8;10;12;14}

B={x∈N|x⋮2;7<x<15}

29 tháng 6 2023

B={72;63}

Số thuộc B: 72;63

Số không thuộc B: 6; 701; 8

Chọn C

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) A là tập con củ B vì:

 \( - \sqrt 3  \in \mathbb{R}\) thỏa mãn \({\left( { - \sqrt 3 } \right)^2} - 3 = 0\), nên \( - \sqrt 3  \in B\)

\(\sqrt 3  \in \mathbb{R}\) thỏa mãn \({\left( {\sqrt 3 } \right)^2} - 3 = 0\), nên \(\sqrt 3  \in B\)

Lại có: \({x^2} - 3 = 0 \Leftrightarrow x =  \pm \sqrt 3 \) nên \(B = \{  - \sqrt 3 ;\sqrt 3 \} \).

Vậy A = B.

b) C là tập hợp con của D vì: Mỗi tam giác đều đều là một tam giác cân.

\(C \ne D\) vì có nhiều tam giác cân không là tam giác đều, chẳng hạn: tam giác vuông cân.

c) E là tập con của F vì \(24\; \vdots \;12\) nên các ước nguyên dương của 12 đều là ước nguyên dương của 24.

\(E \ne F\) vì \(24 \in F\)nhưng \(24 \notin E\)