K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 10 2023

Chiều cao của biểu đồ cột thể hiện: số lượng các con vật nuôi của học sinh tổ 3.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
1 tháng 8 2023

1. Biểu đồ thể hiện số dân Việt Nam qua các năm từ năm 1979 đến năm 2019.
2. Trục dọc: số dân (triệu người); trục ngang: thời gian (năm).
3. Độ cao các cột tăng dần từ năm 1979 đến năm 2019. Điều đó chứng tỏ dân số Việt Nam tăng qua các năm.

9 tháng 8 2023

Các cao nguyên: Kom Tum (500m), Pleiku (800m), Đắk Lắk (500m), Mơ Nông (800m), Lâm Viên (1500m), Di Linh (1000m).

NG
14 tháng 8 2023

Tham khảo

- Những biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản:

Cuối thế kỉ XIX, ở Nhật Bản đã xuất hiện các công ty độc quyền có khả năng chi phối, lũng đoạn đời sống kinh tế - chính trị, ví dụ: Mít-xu-bi-si, Mít-xưi,...

+ Nhật Bản đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng, tiến hành chiến tranh với Trung Quốc (1894 - 1895), Nga (1904 - 1905) và chiếm đóng nhiều thuộc địa như: Đài Loan, bán đảo Liêu Đông, cảng Lữ Thuận, Nam Xa-kha-lin (Sakhalin), Triều Tiên, Sơn Đông,…

NG
14 tháng 8 2023

Tham khảo

- Tên, vị trí diễn ra một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương:

+ Khởi nghĩa Ba Đình do Phạm Bành và Đinh Công Tráng lãnh đạo - diễn ra tại ba làng Thượng Thọ, Mậu Dịch, Mỹ Khê (nay thuộc xã Ba Đình, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa).

+ Khởi nghĩa Bãi Sậy do Đinh Gia Quế và Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo - diễn ra tại vùng Bãi sậy, phủ Khoái Châu (nay thuộc tỉnh Hưng Yên), sau đó mở rộng ra các tỉnh: Hải Dương, Bắc Ninh, Quảng Ninh.

+ Khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo - diễn ra tại 4 tỉnh Bắc Trung Kì là: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Điểm chung của các cuộc khởi nghĩa này

+ Là các cuộc đấu tranh yêu nước theo khuynh hướng phát triển, chịu sự chi phối của “chiếu Cần vương”.

+ Mục tiêu cao nhất là: đánh đuổi thực dân Pháp, giành lại nền độc lập dân tộc.

+ Đặt dưới sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nước.

+ Lôi cuốn nhiều các tầng lớp nhân dân tham gia, trong đó đông đảo nhất là nông dân.

+ Hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang, các nghĩa quân dựa vào địa thế hiểm trở để xây dựng căn cứ chiến đấu.

+ Kết quả: thất bại.

+ Các cuộc khởi nghĩa này có ý nghĩa lịch sử to lớn, cụ thể là: làm tiêu hao một bộ phận sinh lực quân Pháp; góp phần làm chậm quá trình bình định Việt Nam của thực dân Pháp và để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này

21 tháng 9 2018

Ta có: Vì con khủng long ở cột a nặng 10 tấn nên theo bảng đã cho

       Con khủng long cột b nặng 8 tấn; cột c nặng 50 tấn và cột d nặng 30 tấn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 10 2023

a) Biểu đồ cột biểu diễn thời gian ăn bữa trưa của nhóm em.

b) Tên các bạn trong nhóm em: Hà, Cúc, Tú, Lê

c) Các cột tô màu cho biết thời gian ăn trưa của mỗi bạn:

Hà ăn trưa trong 25 phút ; Cúc ăn trưa trong 36 phút ; Tú ăn trưa trong 20 phút ; Lê ăn trưa trong 40 phút.

d)

 - Bạn  ăn nhanh nhất, bạn  ăn chậm nhất.

- Bạn Lê ăn lâu hơn bạn Tú 20 phút.

- Bạn Hà ăn nhanh hơn bạn Cúc 11 phút.

e) Có 2 bạn ăn bữa trưa nhanh hơn 30 phút. Không có bạn nào ăn bữa trưa lâu hơn 1 giờ.

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:

+ Lễ hội Gầu Tào của người Mông.

+ Lễ hội Lồng Tồng của người Tày, Nùng,…

+ Lễ hội đền Hùng (ở tỉnh Phú Thọ).

+ Lễ hội Xương Giang (ở tỉnh Bắc Giang)

- Cách tổ chức và ý nghĩa của một số lễ hội:

+ Lễ hội Gầu Tào và lễ hội Lồng Tồng: thường được tổ chức vào đầu năm mới để cúng tạ trời đất, cầu phúc, cầu mưa thuận gió hoà và mùa màng bội thu.

+ Lễ hội đền Hùng: được tổ chức vào đầu tháng 3 âm lịch (ngày chính hội là 10/3) để tưởng nhớ công lao dựng nước của các vua Hùng.

*Một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:

+ Lễ hội Gầu Tào của người Mông.

+ Lễ hội Lồng Tồng của người Tày, Nùng,…

+ Lễ hội đền Hùng (ở tỉnh Phú Thọ).

+ Lễ hội Xương Giang (ở tỉnh Bắc Giang)

- Cách tổ chức và ý nghĩa của một số lễ hội:

+ Lễ hội Gầu Tào và lễ hội Lồng Tồng: thường được tổ chức vào đầu năm mới để cúng tạ trời đất, cầu phúc, cầu mưa thuận gió hoà và mùa màng bội thu.Lễ hội đền Hùng: được tổ chức vào đầu tháng 3 âm lịch (ngày chính hội là 10/3) để tưởng nhớ công lao dựng nước của các vua Hùng.