K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2023

\(v_1=18km/h=5m/s\)

Quãng đường xe thứ nhất đi: \(S_1=5\cdot24=120\left(m\right)\)

Hai xe đi ngược chiều, quãng đường xe thứ nhất đi: 

\(S_1=480-24v_2\left(m\right)\)

Hai xe gặp nhau \(\Leftrightarrow S_1=S_2\)

\(\Rightarrow480-24v_2=120\Rightarrow v_2=15m/s\)

11 tháng 10 2023

em đổi lại \(t=24s\) thì hai xe đuổi kịp nhau

Như vậy bài toán mới hợp lí

12 tháng 10 2019

Ta có: 4 phút = 240 (s); 0,48km = 480m

Vì hai người đi xe đạp cùng khởi hành một lúc và chuyển động thẳng cùng chiều nên vận tốc của người thứ 1 so với người thứ 2:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vậy vận tốc của người thứ 2 là: 3 m/s.

18 tháng 9 2016

Đổi: 0,48 km = 480 m. 

: 4 phút = 240 giây.

\(S_1=v_1t_1=1200\left(m\right)\)

\(S_2=S_1-S=720\left(m\right)\)

\(v_2=\frac{S_2}{t_2}=\frac{720}{240}=3\) (m/s)

 

19 tháng 9 2016

Đổi 5m/s= 18km/h

4 phút =\(\frac{1}{15}\left(h\right)\)

Do hai người chuyển động cùng chiều và cùng lúc

=> \(t_{gặp}=\frac{S}{v_1-v_2}=>\frac{1}{15}=\frac{0,48}{18-v_2}\)

=> \(18-v_2\)=7,2

=> \(v_2\)= 10,8 (km/h)

 

16 tháng 1 2018

Đáp án C.

Thay t = 10s vào ta có:  

 

 

Chú ý: Cần xem lại phần “Kiến thức cần nắm vững” để xác định chính xác dấu của vận tốc và gia tốc

27 tháng 4 2018

Đáp án B.

Chọn Ox có gốc tại A, chiều dương hướng từ A sang B. Gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu chuyển động

- Với xe thứ nhất chuyển động theo chiều dương của Ox nên: v1 = 10m/s và chuyển động nhanh dần đều nên a1 = 2 m/s2 ( do v1a1 > 0 )

- Xe thứ hai chuyển động theo chiều âm của Ox nên v2 = - 20 m/s và chuyển động chậm dần đêu nên a2 = 2 m/s2 ( do v2a2 < 0 ), x2 = 300 m

Phương trình chuyển động của xe thứ nhất:  

Phương trình chuyển động của xe thứ hai:

 

Khoảng cách giữa hai xe:

 

 

21 tháng 8 2018

Đáp án B

 Hai xe gặp nhau:  

Vậy hai xe gặp nhau sau 10s

6 tháng 9 2021

Chọn điểm  A là vị trí xuất phát của người thứ nhất

điểm B là vị trí xuất phát của người thứ hai

điểm C là vị trí 2 ng gặp nhau

Gọi quãng đường AB, vận tốc của người thứ nhất, vận tốc của người thứ hai lần lượt là \(s_{AB},v_1,v_2\)

Thời gian 2 xe gặp nhau là t

Ta có:\(s_{AB}=0,48\left(km\right)=480\left(m\right);v_1=5\left(\dfrac{m}{s}\right);t=4'=240\left(s\right);s'=120\left(m\right)\)

a, Quãng đường từ A đến vị trí gặp nhau

\(s_{AB}+s_{BC}=s_{AC}\Rightarrow s_{AB}+v_2t=v_1t\Rightarrow480+v_2\cdot240=5\cdot240\Rightarrow v_2=3\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

b, Thời gian người thứ nhất còn cách ng thứ hai 120m và bt là 2 ng chưa gặp nhau

ta có: \(s_1+s'=s_{AB}+s_2\Rightarrow v_1t'+s'=s_{AB}+v_2t'\Rightarrow5t'+120=480+3t'\Rightarrow t'=180\left(s\right)\)

Vậy ...

< Sửa lại cách trình bày của mình nha><Mình chỉ hướng ròi đó>

5 tháng 10 2021

image

BÀi 1:

1 giờ xe ô tô đi đc hơn xe khách là:

60 - 40 = 20 (km)

Sau số giờ thì xe ô tô đuổi kịp xe khách là :

50 : 20 = 2,5 (giờ) = 2h30'

Vậy sau 2h30' thì xe ô tô đuổi kịp xe khách

Bài 2:

Tổng vận tốc của cả 2 xe là:

60 + 40 = 100 (km/h)

Sau số giờ thì 2 xe gặp nhau là:

150 : 100 = 1,5 (h) = 1h30'

Vậy sau 1h30' thì 2 xe gặp nhau.

1 tháng 7 2016

bài 1:

ta có:

S1-S2=50

\(\Leftrightarrow v_1t_1-v_2t_2=50\)

\(\Leftrightarrow60t_1-40t_2=50\)

mà t1=t2=t

\(\Rightarrow20t=50\Rightarrow t=2.5h\)

bài 2:

ta có:

S1+S2=150

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=150\)

\(\Leftrightarrow60t_1+40t_2=150\)

mà t1=t2=t

\(\Leftrightarrow100t=150\Rightarrow t=1.5h\)