K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
9 tháng 10 2023

Phi công vũ trụ Ga-ga-rin có tuổi thơ sinh ra trong một gia đình nông dân ở miền tây nước Nga, làng quê bị phát xít Đức xâm chiếm khi ông mới là cậu bé lên bảy. Chiến tranh kết thúc ông vừa học vừa làm trong một xưởng đúc. 

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : Bé Bi về quê    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : 

Bé Bi về quê

    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn bữa cơm đầm ấm. Ông nội nói với bé Bi :

 - Cháu về thăm ông bà lần này cũng vừa đúng dịp làng ta tổ chức lễ hội thả diều. Ngày mai, ông cháu ta cùng đi thả diều nhé !

    Cu cậu hớn hở reo vang :

 - Ơ ! đi thả điều à ? Hoan hô ông nội.

    Ăn cơm xong, hai ông cháu bắt tay nhau đi làm diều. Cậu bé hỏi ông :

 - Ông ơi, đây là diều gì mà trông lạ thế hả ông ? Nó chẳng giống với con diều mà bố cháu mua cho cháu gì cả.

    Ông nghe vậy và đáp :

 - Đây là diều sáo, một loại diều truyền thống của quê ta đấy cháu ạ.

    Khi làm xong, chiếc diều cong cong như mảnh trăng lưỡi liểm trông thật đẹp trên mặt diều còn gắn một bộ sáo. Ông bảo khi thả diều sáo còn phát ra âm thanh rất du dương.

Ai là người chạy ra đón gia đình Bi ?

A. Ông nội

B. Bà nội


 

C. Cả làng

1
10 tháng 10 2019

Người chạy ra đón gia đình Bi là bà nội.

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : Bé Bi về quê    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : 

Bé Bi về quê

    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn bữa cơm đầm ấm. Ông nội nói với bé Bi :

 - Cháu về thăm ông bà lần này cũng vừa đúng dịp làng ta tổ chức lễ hội thả diều. Ngày mai, ông cháu ta cùng đi thả diều nhé !

    Cu cậu hớn hở reo vang :

 - Ơ ! đi thả điều à ? Hoan hô ông nội.

    Ăn cơm xong, hai ông cháu bắt tay nhau đi làm diều. Cậu bé hỏi ông :

 - Ông ơi, đây là diều gì mà trông lạ thế hả ông ? Nó chẳng giống với con diều mà bố cháu mua cho cháu gì cả.

    Ông nghe vậy và đáp :

 - Đây là diều sáo, một loại diều truyền thống của quê ta đấy cháu ạ.

    Khi làm xong, chiếc diều cong cong như mảnh trăng lưỡi liểm trông thật đẹp trên mặt diều còn gắn một bộ sáo. Ông bảo khi thả diều sáo còn phát ra âm thanh rất du dương.

Bé Bi trong truyện thường về quê thăm ông bà vào thời gian nào ?

A. Lễ Tết

B. Ngày hội thả diều

C. Ngày cuối năm

D. Ngày cuối năm

1
9 tháng 6 2017

Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội.

 

Vậy, bé Bi trong truyện thường về quê thăm ông bà vào ngày cuối tuần

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : Bé Bi về quê    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : 

Bé Bi về quê

    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn bữa cơm đầm ấm. Ông nội nói với bé Bi :

 - Cháu về thăm ông bà lần này cũng vừa đúng dịp làng ta tổ chức lễ hội thả diều. Ngày mai, ông cháu ta cùng đi thả diều nhé !

    Cu cậu hớn hở reo vang :

 - Ơ ! đi thả điều à ? Hoan hô ông nội.

    Ăn cơm xong, hai ông cháu bắt tay nhau đi làm diều. Cậu bé hỏi ông :

 - Ông ơi, đây là diều gì mà trông lạ thế hả ông ? Nó chẳng giống với con diều mà bố cháu mua cho cháu gì cả.

    Ông nghe vậy và đáp :

 - Đây là diều sáo, một loại diều truyền thống của quê ta đấy cháu ạ.

    Khi làm xong, chiếc diều cong cong như mảnh trăng lưỡi liểm trông thật đẹp trên mặt diều còn gắn một bộ sáo. Ông bảo khi thả diều sáo còn phát ra âm thanh rất du dương.

Gia đình Bi làm gì vào buổi tối ?

A. Xem ti vi

B. Quây quần ăn cơm tối

C. Làm diều sáo

1
24 tháng 4 2018

Gia đình Bi quây quần ăn cơm vào buổi tối.

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : Bé Bi về quê    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : 

Bé Bi về quê

    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn bữa cơm đầm ấm. Ông nội nói với bé Bi :

 - Cháu về thăm ông bà lần này cũng vừa đúng dịp làng ta tổ chức lễ hội thả diều. Ngày mai, ông cháu ta cùng đi thả diều nhé !

    Cu cậu hớn hở reo vang :

 - Ơ ! đi thả điều à ? Hoan hô ông nội.

    Ăn cơm xong, hai ông cháu bắt tay nhau đi làm diều. Cậu bé hỏi ông :

 - Ông ơi, đây là diều gì mà trông lạ thế hả ông ? Nó chẳng giống với con diều mà bố cháu mua cho cháu gì cả.

    Ông nghe vậy và đáp :

 - Đây là diều sáo, một loại diều truyền thống của quê ta đấy cháu ạ.

    Khi làm xong, chiếc diều cong cong như mảnh trăng lưỡi liểm trông thật đẹp trên mặt diều còn gắn một bộ sáo. Ông bảo khi thả diều sáo còn phát ra âm thanh rất du dương.

Chiếc diều của ông nội có điểm gì đặc biệt ?

A. Chiếc diều có hình thù ngộ nghĩnh

B. Chiếc diều hình lưỡi liềm và có sáo bên trên

C. Chiếc diều phát ra âm thanh kì lạ

1
10 tháng 8 2019

Chiếc diều của ông nội đặc biệt ở chỗ : chiếc diều hình lưỡi liềm và có sáo bên trên.

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : Bé Bi về quê    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : 

Bé Bi về quê

    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn bữa cơm đầm ấm. Ông nội nói với bé Bi :

 - Cháu về thăm ông bà lần này cũng vừa đúng dịp làng ta tổ chức lễ hội thả diều. Ngày mai, ông cháu ta cùng đi thả diều nhé !

    Cu cậu hớn hở reo vang :

 - Ơ ! đi thả điều à ? Hoan hô ông nội.

    Ăn cơm xong, hai ông cháu bắt tay nhau đi làm diều. Cậu bé hỏi ông :

 - Ông ơi, đây là diều gì mà trông lạ thế hả ông ? Nó chẳng giống với con diều mà bố cháu mua cho cháu gì cả.

    Ông nghe vậy và đáp :

 - Đây là diều sáo, một loại diều truyền thống của quê ta đấy cháu ạ.

    Khi làm xong, chiếc diều cong cong như mảnh trăng lưỡi liểm trông thật đẹp trên mặt diều còn gắn một bộ sáo. Ông bảo khi thả diều sáo còn phát ra âm thanh rất du dương.

Ăn cơm xong, ông nội và Bi cùng làm gì ?

A.Trò chuyện say sưa

B. Cùng đi thả diều

C. Cùng làm diều

1
9 tháng 12 2018

Ăn cơm xong, ông nội và Bi cùng nhau làm diều.

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: (1) Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), quê cha ở xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế, nhưng sinh tại quê mẹ ở làng Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh). Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu gặp nhiều trắc gian truân: bị mù, công danh dang dở, sống trong những ngày tăm tối của quê hương đất nước... (2) Nhưng vượt lên nỗi đau,...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: (1) Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), quê cha ở xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế, nhưng sinh tại quê mẹ ở làng Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh). Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu gặp nhiều trắc gian truân: bị mù, công danh dang dở, sống trong những ngày tăm tối của quê hương đất nước... (2) Nhưng vượt lên nỗi đau, cuộc đời ông là bài học lớn về nghị lực sống, sống để cống hiến cho đời. Bị mù đôi mắt, nhưng Nguyễn Đình Chiểu không chịu đầu hàng số phận, vẫn sống và làm nhiều việc có ích: dạy học, làm thuốc, sáng tác thơ văn. Là một thầy giáo, ông đặt việc dạy người cao hơn dạy chữ, được nhiều thế hệ học trò kính yêu. Là thầy thuốc, ông xem trọng y đức, lấy việc cứu người làm trọng. Là một nhà thơ, cụ Đồ Chiểu quan tâm đến việc dùng văn chương để hướng con người đến cái thiện, đến một lối sống cao đẹp, đúng đạo lí làm người. Khi quê hương bị thực dân Pháp xâm lược. Đồ Chiểu dùng thơ văn để khích lệ tinh thần chiến đấu của nhân dân. (3) Nguyễn Đình Chiểu còn là tấm gương sáng ngời lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống ngoại xâm. Ngay từ những ngày đầu giặc Pháp xâm lược Nam Bộ, Nguyễn Đình Chiểu đã nêu cao lập trường kháng chiến, cùng các lãnh tụ nghĩa quân bàn bạc việc chống giặc và sáng tác thơ văn để khích lệ tinh thần chiến đấu của các nghĩa sĩ. Khu triều đình nhà Nguyễn nhu nhược, bất lực đến phải dâng cả Nam Kì lục tỉnh cho giặc Pháp, Đồ Chiểu đã nêu cao khí tiết, giữ gìn lối sống trong sạch, cao cả, từ chối mọi cám dỗ của thực dân, không chịu hợp tác với kẻ thù. Câu 1: Văn bản trên có mấy ý chính? Đó là những ý nào? Câu 2: Tìm câu chủ đề trong đoạn văn (2),(3) Câu 3: Xác định thao tác lập luận trong đoạn văn (2),(3

2
4 tháng 12 2021

giJovhilhvgiyppuiviuipguugu

4 tháng 12 2021

kbufqsj kDn,  sd! J qsfoi j ckjb

erVhchvulwdyilgcqre

Tâm trạng ông Hai, trong những ngày nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc, được Kim Lân miêu tả:“Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây... ” – cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại dội lên trong tâm trí ông.Hay là quay về làng? ...Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay, về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ...
Đọc tiếp

Tâm trạng ông Hai, trong những ngày nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc, được Kim Lân miêu tả:

“Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây... ” – cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại dội lên trong tâm trí ông.

Hay là quay về làng? ...

Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay, về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ...

Nước mắt ông giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây (...).

Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối, lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể về cái làng ấy được nữa. về bây giờ ra ông chịu mất hết à?

Không thể được! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.”

(Làng – Kim Lân)

Cho câu văn “Vậy là, với ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, Kim Lân đã khắc họa thành công nét mới trong tình yêu làng truyền thống của người nông dân kháng chiến.”

 

Lấy câu văn này làm câu chủ đề để phân tích đoạn trích trên, hãy triển khai thành một đoạn văn quy nạp khoảng 10 câu, trong đoạn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và một câu ghép, (gạch chân chú thích lời dẫn trực tiếp và câu ghép).

1
23 tháng 11 2019

- Về hình thức: chép chính xác câu chủ đề đã cho để tạo thành đoạn văn có dung lượng khoảng 10 câu (tối thiểu 8 câu, tối đa 12 câu), theo phương pháp quy nạp, có liên kết chặt chẽ, đủ lí lẽ và dẫn chứng, có sử dụng lời dẫn trực tiếp và câu ghép.

- Về nội dung: chỉ phân tích đoạn trích đã cho để làm rõ ý khái quát: ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế (độc thoại nội tâm rất lô-gic, đa dạng kiểu câu, giọng điệu,... ), nét mới trong tình yêu làng truyền thống của người nông dân (yêu làng kháng chiến, đặt tình yêu với đất nước lên trên,...)

- Tham khảo đoạn văn:

Trong đoạn văn được trích từ tác phẩm Làng của Kim Lân, ta thấy lời người đàn bà đi tản cư thông báo về cái tin dữ “cả làng chúng nó Việt gian theo Tây”... đã ám ảnh ông Hai, khiến ông có ý định “Hay là quay về làng?” ... (1). Đây là lời độc thoại nội tâm rất chân thực diễn tả những suy nghĩ, băn khoăn, không muốn rời xa cái làng mà mình vốn luôn hãnh diện, luôn “khoe ” (2). Thế nhưng suy nghĩ sai lầm ấy đã bị dập tắt ngay khi tác giả miêu tả một cách rất tinh tế những dòng độc thoại nội tâm của nhân vật (3). Bởi ông Hai hiểu rằng quay về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ, là chấp nhận làm nô lệ (4). Rồi ông mường tượng ra quá khứ đen tối và nhục nhã của kiếp sống trước mà còn cảm thấy “rợn cả người” (5). Trong con người ông Hai diễn ra cuộc đấu tranh nội tâm gay gắt giữa sáng và tối, được và mất (6). Để rồi người nông dân tản cư ấy đi đến quyết định dứt khoát: “Không thế được! Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù” (7). Thù cái làng mà mình đã từng yêu thương, từng gắn bó như máu thịt, đó là sự hi sinh vì làng đó đã theo Tây phản bội đất nước(8). Điều đó chứng tỏ ông Hai đã đặt tình yêu kháng chiến, yêu lãnh tụ lên trên tất cả. Lòng yêu nước đã bao trùm lên tình cảm làng quê, đây là nét mới, là chuyển biến sâu sắc trong tư tưởng, tình cảm của người nông dân thời kì kháng chiến chống Pháp (9). Vậy là, với ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, Kim Lân đã khắc họa thành công nét mới trong tình yêu làng truyền thống của người nông dân kháng chiến (10).

Trường hợp nào dưới đây là công dân nước ngoài? *1 điểmBạn Ôn-ga có bố mẹ là công dân Nga. Bạn sinh ra ở Việt Nam và có nhiều năm sinh sống tại Việt Nam.Bạn B có bố mẹ là công dân Việt Nam, hiện nay bạn sinh sống cùng gia đình ở nước Anh.Bạn D có bố là người Ba Lan, mẹ là người Việt Nam. Bạn sinh ra ở Việt Nam. Khi D sinh ra, bố mẹ bạn không thỏa thuận được việc lựa chọn quốc tịch cho bạn.Bạn...
Đọc tiếp

Trường hợp nào dưới đây là công dân nước ngoài? *

1 điểm

Bạn Ôn-ga có bố mẹ là công dân Nga. Bạn sinh ra ở Việt Nam và có nhiều năm sinh sống tại Việt Nam.

Bạn B có bố mẹ là công dân Việt Nam, hiện nay bạn sinh sống cùng gia đình ở nước Anh.

Bạn D có bố là người Ba Lan, mẹ là người Việt Nam. Bạn sinh ra ở Việt Nam. Khi D sinh ra, bố mẹ bạn không thỏa thuận được việc lựa chọn quốc tịch cho bạn.

Bạn C có bố mẹ là công dân Việt Nam, bạn đang sinh sống cùng với bố ở Nga, còn mẹ bạn ở Việt Nam

Người nào dưới đây không phải là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? *

1 điểm

A. trẻ em sinh ra ở Việt Nam có cha mẹ là người không quốc tịch nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam.

B. người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam.

C. người không quốc tịch, sống và làm việc ở Việt Nam.

D. trẻ em sinh ra ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam và cha không rõ là ai.

Mẹ L là người không có quốc tịch, còn cha không rõ là ai. L sinh ra ở Việt Nam. L và mẹ thường trú ở Việt Nam. Trong trường hợp này, theo em L mang quốc tịch nước nào? *

1 điểm

D. Bạn L là người có quốc tịch Việt Nam.

B. Bạn L có thể mang nhiều quốc tịch khác nhau.

A. Bạn L là người không có quốc tịch giống mẹ.

C. Bạn L là có quốc tịch nước ngoài.

Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch *

1 điểm

quốc tế.

Việt Nam.

nước ngoài.

nhiều nước.

Trường hợp nào dưới đây là công dân nước ngoài? *

1 điểm

Trẻ sơ sinh, bị bỏ rơi tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai.

Sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có mẹ là người không quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam, cha không rõ là ai.

Lan sinh ra ở Ba Lan, có bố là người Việt Nam, mẹ là người Ba Lan. Khi sinh ra bố mẹ Lan thỏa thuận cho Lan mang quốc tịch Ba Lan

Bố mẹ bạn A là người Mĩ đến Việt Nam làm ăn, sinh sống. Vì thế bạn A được lớn lên ở Việt Nam. Trong trường hợp này, theo em bạn A là người mang quốc tịch nước nào? *

1 điểm

B. Bạn A là người mang quốc tịch Mĩ.

C. Bạn A là công dân của Việt Nam.

A. Bạn A là người Việt gốc Mĩ.

D. Bạn A có hai quốc tịch Việt – Mĩ.

Anh Mun sinh ra ở singapore và lớn lên tại Mỹ. Năm 18 tuổi anh nhập quốc tịch Mỹ. Anh là công dân nước nào? *

1 điểm

Nước Mỹ

Không xác định được

Singapore

Dựa vào căn cứ nào dưới đây để xác định công dân của 1 nước? *

1 điểm

Quốc tịch

Nơi sinh sống

Trang phục

Ngôn ngữ

Trường nào dưới đây không phải là công dân Việt Nam? *

1 điểm

Trẻ em được tìm thấy ở Việt Nam nhưng không rõ cha mẹ là ai.

Người có quốc tịch Việt Nam nhưng chưa đủ 18 tuổi.

Trẻ em sinh ra ở Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ là người nước ngoài.

Người có quốc tịch Việt Nam nhưng sinh sống và học tập tại nước ngoài.

Chị Natasa sinh ra và lớn lên ở Nga, chị mang quốc tịch Nga. Năm 18 tuổi chị đi du học sau đó làm việc tại nước Anh. Chị là công dân của nước nào? *

1 điểm

Mỹ

Anh

Nga

3
29 tháng 3 2022

Bạn ơi, hình như bạn đang thi phải không :)?

Nếu bạn đang thi thì bạn nên trung thực trong giờ kiểm tra nhé, vì đây là môn GDCD, nó thể hiện đức tính của con người. Đã là môn GDCD thì phải trung thực , không được gian lận trong kì thi. Mặc dù thầy cô sẽ không biết bạn tự làm hay không , nhưng vẫn chấm là 10đ và còn khen bạn, kêu cả lớp lấy tấm gương của bạn để học hỏi. Thì chắc bạn cũng xấu hổ lắm nhỉ? bởi đó có phải bạn làm đâu, những lời khen của giáo viên là lời khen dành cho những bạn phải vận óc suy nghĩ để giúp bạn điểm cao. Vậy nên, bạn hãy tự suy nghĩ bằng kiến thức mình đã học và trả lời, tuy bạn được điểm kém nhưng đấy là công sức của bạn , đáng được tôn trọng số điểm ấy.

Mình rất đồng ý với quan điểm của bạn Hàn Tâm. Giờ là buổi tối và chắc bạn đã thi xong rồi. Vậy mình xin phép đưa ra đáp án đề bạn soát lại bài của bạn xem đã okela chưa nhé!~

1.A

2.C

3.A

4.B

5.C

6.A

7.A

8.A

9.C

10.C

(Mình đánh dấu lại rồi nhé! bạn đánh dấu A,B,C,D quá rối.)

1/ Phương hướng chính của kế hoạch phát triển của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ 2? 2/ Nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin là ai? 3/ Đến nữa đầu những năm 70, Liên Xô đã trở thành 4/Cho các sự kiện sau về Liên Xô: 1.chế tạo thành công bom nguyên tử; 2.Sản xuất công nghiệp tăng 73 %; 3.phòng tàu vũ trụ đưa Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất. Hãy chọn thứ tự sắp xếp đúng theo trình tự...
Đọc tiếp

1/ Phương hướng chính của kế hoạch phát triển của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ 2? 2/ Nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin là ai? 3/ Đến nữa đầu những năm 70, Liên Xô đã trở thành 4/Cho các sự kiện sau về Liên Xô: 1.chế tạo thành công bom nguyên tử; 2.Sản xuất công nghiệp tăng 73 %; 3.phòng tàu vũ trụ đưa Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất. Hãy chọn thứ tự sắp xếp đúng theo trình tự thời gian 5/ Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) ra đời nhằm 6/ Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) bị giải thể do nguyên nhân nào ? 7/ Ý nghĩa nổi bậc nhất của liên xô khi chế tạo thành công bom nguyên tử 1949 8/ Nước đầu tiên phóng vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ 9/ Những năm 1946-1950 liên xô bước vào công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế với việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ mấy 10/ Sau khi lên nắm quyền lãnh đạo đảng cộng sản liên xô tháng 3/1985 Goóc-ba chốp đã làm j 11/ Trước chiến tranh thế giới thứ 2 hầu hết các nước ĐNÁ đều là thuộc địa của các nước tư bản phương tây trừ nước nào ? 12/ Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc TRUNG QUỐC có đặc điểm 13/ Năm 1995, nước nào gia nhập ASEAN ? 14/ PHONG trào đấu tranh chóng chủ nghĩa thực dân của nhân dân châu phi nổ ra sớm nhất ở 15/Tội ác lớn nhất của chế độ phân biệt chủng tộc A - pác - thai ở Nam Phi là? 16/ Những nước ĐNA nào gia nhập khối SETO ? 17/Ai là tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi 18/ Phong trào đấu tranh dành độc lập của các nước Ăng -gô-la, Mô - dăm - bích, Ghi-nê-Bít - xao nhằm đánh đổ ách thống trị của thực dân nào 19/ Để khắc phục khó khăn kinh tế các nước Châu Phi đã thành lập tổ chức 20/ Ngày 8/81 1967 hiệp hội do các nước ĐNÁ ( ASEAN) thành lập với sự tham gia của 5 nước

20
NG
24 tháng 10 2023

1.Phương hướng chính của kế hoạch phát triển của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ 2 là tập trung vào công nghiệp hóa và xây dựng kinh tế mạnh mẽ.

NG
24 tháng 10 2023

2.Nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin là Yuri Gagarin.