K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2015

a) Để A thuộc Z thì 3 phải chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=> n thuộc {2;4;0;-2}

b) ta có : A=(6n+5)/(2n-1)=[3(2n-1)+8]/(2n-1)=3+[8/(2n-1)]

Để A thuộc Z thì 8 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 thuộc Ư(8)={1;2;4;8;-1;-2;-4;-8}

=>2n thuộc { 2;0}

=> n thuộc {1;0}

Câu c và bài 2 bạn tự làm đi nghe

Bạn nên đổi chử thuộc và chia hết thành đấu nghe


 

26 tháng 6 2019

a)\(\frac{1}{2!}+\frac{2}{3!}+\frac{3}{4!}+...+\frac{99}{100!}\)

=\(\frac{2}{2!}-\frac{1}{2!}+\frac{3}{3!}-\frac{1}{3!}+\frac{4}{4!}-\frac{1}{4!}+...+\frac{100}{100!}-\frac{1}{100!}\)

=\(1-\frac{1}{2!}+\frac{1}{2!}-\frac{1}{3!}+\frac{1}{3!}-\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{99!}-\frac{1}{100!}\)

=\(1-\frac{1}{100!}< 1\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{2!}+\frac{2}{3!}+\frac{3}{4!}+...+\frac{99}{100!}< 1\)

b)\(\frac{1.2-1}{2!}+\frac{2.3-1}{3!}+\frac{3.4-1}{4!}+...+\frac{99.100-1}{100!}\)

=\(\frac{1.2}{2!}-\frac{1}{2!}+\frac{2.3}{3!}-\frac{1}{3!}+\frac{3.4}{4!}-\frac{1}{4!}+...+\frac{99.100}{100!}-\frac{1}{100!}\)

=\(\left(\frac{1.2}{2!}+\frac{2.3}{3!}+\frac{3.4}{4!}+...+\frac{99.100}{100!}\right)-\left(\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{100!}\right)\)=\(1+1-\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

=\(2-\frac{1}{99}-\frac{1}{100}< 2\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1.2-1}{2!}+\frac{2.3-1}{3!}+\frac{3.4-1}{4!}+...+\frac{99.100-1}{100!}< 2\)

1 tháng 3 2017

a) 1 + 2 + 3 + 4 + ... + 100

= (100 + 1) x 100 : 2

= 5050

1 tháng 3 2017

a) A=(100-1):1+1=100 số hạng   

    A=100:2=50 cặp

    tính giá trị của từng cặp số = (1+100)+(2+99)+(3+98)+...+(50+51)=101

    tính giá trị của biểu thức A: 50*101=5050

    [ mình tính theo công thức đó ]

23 tháng 8 2019

a) \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}< 1\)

\(\Rightarrow A< 1\)

23 tháng 8 2019

b) \(B=\frac{1}{3}+\left(\frac{1}{3}\right)^2+...+\left(\frac{1}{3}\right)^{100}\)

\(\Rightarrow3B=1+\frac{1}{3}+...+\left(\frac{1}{3}\right)^{99}\)

\(\Rightarrow3B-B=1-\left(\frac{1}{3}\right)^{100}\)

\(\Rightarrow2B=1-\left(\frac{1}{3}\right)^{100}< 1\)

\(\Rightarrow2B< 1\)

\(\Rightarrow B< \frac{1}{2}\)

9 tháng 3 2017

cái quái gì vậy?

19 tháng 7 2016

ai kb voi mk ko !!!

mk cho

11 tháng 5 2018

a,\(\frac{2}{1.3}+...\frac{2}{99.101}\)

\(=\frac{3-1}{1.3}+...+\frac{101-99}{99.101}\)

\(=\frac{3}{1.3}-\frac{1}{1.3}+...+\frac{101}{99.101}-\frac{99}{99.101}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\)

\(\frac{100}{101}\)

11 tháng 5 2018

Mình cần gấp, ai trả lời nhanh nhất mình k cho

16 tháng 7 2017

câu 1 cho A rồi làm gì nữa vậy 
câu 2 mình nói cách làm rồi sau này bạn tự áp dụng nhé !
với những bài như thế này thì bạn rút gọn phân thức (nhớ đk là mẫu khác 0 ) , chẳng hạn : 
\(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)          

vì 3 là số nguyên , => để A nguyên thì 21/(n-4) phải nguyên mà n nguyên (*) nên n-4 là ước của 21 từ đó tìm n 

(*) nếu đề bài ko cho n nguyên thì ko làm cách này đc đâu nhé ! nhưng lớp 6 chắc chưa học đến cái đó đâu . 

16 tháng 7 2017

Tính A đó bạn