K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
4 tháng 10 2023

Em hiểu câu "Người ta là hoa đất" là con người là vốn quý của đất trời. 

NG
4 tháng 10 2023

Vì con người biết làm đẹp trái đất nên được ca ngợi như vật.

NG
27 tháng 10 2023

* Đồng ý: 

- Con người làm được nhiều việc khi có sức khỏe

- Cuộc sống sẽ rất vui vẻ, hạnh phúc nếu mọi người xung quanh ta đều khỏe mạnh

- Vì có sức khỏe tốt giúp chúng ta học tập tốt, lao động hiệu quả, năng suất cao.

- Sức khỏe là vốn tự có của con người.

* Không đồng ý: 

- Có nhiều thứ quý hơn sức khỏe

- Có thể ăn nhiều và tập luyện thể thao để có sức khỏe

14 tháng 2

đây là thể loại gì ạ?

 

14 tháng 9 2021

Vẻ đẹp,giá trị của con người

14 tháng 9 2021

Vẻ đẹp và giá trị của con người

23 tháng 5 2018

1/ quê tôi, làng tôi, xóm làng tôi, thôn tôi,...

2/rì rào,duyên dáng.

3/ c) con người là tinh túy của trời đất.

23 tháng 5 2018

bạn chắc chứ

26 tháng 3 2022

các cao nhân giúp mình với ạ

 

a) Từ ta trong đoạn thơ dùng để chỉ con người nói chung và trẻ em khắp năm châu nói riêng.

Ta là đại từ.

b) Đặt câu với từ sắc có nghĩa là dấu thanh.

c) Đoạn thơ trên sử dụng những biện pháp nghệ thuật:

– Nhân hóa: Trái đất trẻ

– So sánh: Ta là nụ, là hoa của đất.

– Điệp ngữ: Hai câu cuối

d) Ý nghĩa của việc lặp lại câu cảm ở cuối đoạn thơ:

– Khẳng định tầm quan trọng của con người, nhất là trẻ em trên trái đất(từ quý, thơm).

– Khẳng định mọi người không kê tôn giáo, chủng tộc, màu da đều là tinh túy của trời đất (người ta là hoa đất) nên đều có vẻ đẹp riêng đều đáng quý, đáng trân trọng.

– Kêu gọi tinh thần đoàn kết, hữu nghị giữa các đất nước, các châu lục với nhau.

Nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng: “ Nhà văn phải là người  đi tìm những hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn của con người”.             Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Phân tích nhân vật “tôi” trong câu chuyện dưới đây để thấy rõ điều tâm niệm đó.                                                          Người ăn xin    Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi.    ...
Đọc tiếp

Nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng: “ Nhà văn phải là người  đi tìm những hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn của con người”.

            Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Phân tích nhân vật “tôi” trong câu chuyện dưới đây để thấy rõ điều tâm niệm đó.

                                                          Người ăn xin

    Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. 

    Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!

    Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.

    Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.

    Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy.

    Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:

- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.

    Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: 

- Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc.

    Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.

0