K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2017

Nếu độ chênh lệch giữa hai mực thủy ngân trong ống chữ U là 4 cm thì độ chênh lệch giữa áp suất không khí trong bình cầu và áp suất khí quyển là:

p = 0,04.136000= 5440N/m2 = 5440Pa.

6 tháng 4 2021

omg is that you Quỳnh =)))

24 tháng 5 2023

Áp suất tại đáy bình: \(P_1=p0+\rho gh=1,05.10^5Pa+1000kg/m^3.9,81m/s^2.h\)

Áp suất tại đáy ống: \(P_2=p0=1,05.10^5Pa\)

Chênh lệch áp suất giữa đáy ống và đáy bình: \(\Delta P=P_1-P_2=\left(1,05.10^5+1000.9,81.h\right)-1,05.10^5Pa\)

Chênh lệch mực nước trong ống đo áp và mực nước trong bình:

\(h=\dfrac{\Delta P}{\rho g}=\dfrac{1,05.10^5+1000.9,81.h-1,05.10^5}{1000.9,81}=0,107\left(m\right)\)

❤HaNa.

6 tháng 9 2018

Áp suất không khí trong bình cầu lớn hơn áp suất của khí quyển.

17 tháng 6 2017

Chọn D.

Khóa mở: p1 = pm = 105 Pa

Đối với bình 1 quá trình diễn ra trước khi K mở là quá trình đẳng tích.

Chênh lệch áp suất hai bên sau khi K mở: p = 105 Pa

Bình 1 ban đầu: p0.V1 = ν.R.T0

Sau khi khóa K mở: (p + ∆p).V1 = ν1.R.T

Ở bình 2 sau khi K mở ta có: p.V2 = ν2.R.T

Mặt khác: ν = ν1 + ν2

25 tháng 4 2017

Đáp án: A

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 20 + 273 = 293 K V 1 = l 1 S + 45 = 45 + 10.0,1 = 46 c m 3

- Trạng thái 2:  T 2 = 25 + 273 = 298 K V 2 = l 2 S + 45

Áp dụng định luật Gay Luy-xác, ta có:

V 1 T 1 = V 2 T 2   ↔ 46 293 = 45 + l 2 .0,1 298

→ l 2 = 17,85 c m