K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2017

Ta có: \(\frac{2n+1}{2n\left(n+1\right)}=\frac{2n+1}{2n^2+2n}\)

Để chứng mình phân số \(\frac{2n+1}{2n\left(n+1\right)}\)là tối giản thì ta phải chứng minh phân số \(\frac{2n+1}{2n\left(n+1\right)}=\frac{2n+1}{2n^2+2n}\)là tối giản

Gọi d = UCLN ( 2n+1 ; 2n2 + 2n ) ; d \(\in N\)*

Ta có: 

\(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d^{\left(1\right)}\\2n^2+2n⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n^2+n⋮d\\2n^2+2n⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(2n^2+2n\right)-\left(2n^2+n\right)⋮d\)

\(\Rightarrow n⋮d\)  ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\n⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)-2n⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy: phân số trên là tối giản ( đpcm )

19 tháng 7 2017

+) Vì 2n và 2n+1 là hai số nguyên liên tiếp nên 2n và 2n+1 là NT cùng nhau (1)

+) Gọi d là ƯCLN của 2n+1 và n+1 nên :

\(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+2⋮d\end{cases}}\)

<=> (2n+2)-(2n+1)\(⋮\)d

<=> 1\(⋮\)d => d=1 . Hay 2n+1 và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{2n+1}{2n\left(n+1\right)}\) tối giải ( đpcm )

18 tháng 5 2016

gọi UCLN(n^3+2n;n^4+3n^2+1)=d

=> n^3+2n chia hết cho d

và  n^4 +3n^2+1 chia hết cho d (1)  

=> n^4+2n^2 chia hết cho d(2)

từ (1)(2)=> n^2+1 chia hết cho d

           =>  (n^2+1)^2 chia hết cho d <=> n^4 +2n^2+1 chia hết cho d (3)

từ (2)(3)=> 1 chia hết cho d

=> d=1 hoặc -1

=> đpcm

      

18 tháng 5 2016

Mk chịu

Lớp 8 thì mk bó tay

22 tháng 6 2016

x = 9

y = 1

Nhớ xlixk cho mik nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!

22 tháng 6 2016

a=94591

suy ra :x=9;y=1

25 tháng 11 2016

a) \(\frac{4n-5}{2n-1}=\frac{2\left(2n-1\right)-3}{2n-1}=2-\frac{3}{2n-1}\)

(2n-1) la uoc cua 3

U(3)=(1,3)

n=[U(3)+1]/2=(1,2)

25 tháng 11 2016

n+11 chia het n+1

n+11=(n+1)+10

=> \(\frac{n+11}{n+1}=1+\frac{10}{\left(n+1\right)}\)

vay n+1 phai la uoc cua 10

U(10)=(1,2,5,10)

n=(0,1,4,9)

25 tháng 11 2016

c) 

\(\frac{7n}{n-3}=\frac{7.\left(n-3\right)+21}{n-3}=7+\frac{21}{\left(n-3\right)}\)

vay: n-3 phai la uoc cua (21)

U(21=1,3,7,21)

n=(4,6,10,24)