K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2017

nếu đằng trước dấu ngoặc là dấu cộng thì các hạng tử bên trong ko thay đổi 

VD:25+(a+b-e) =>25+a+b-e các hàng từ a b e ko thay đổi 

nếu đằng trước dấu ngoặc là dấu trừ thì  các hạng tử bên trong đều thay đổi 

VD:25-(a+b-e)=>25-a-b+e các hàng từ bên trong đều chuyển đầu

19 tháng 7 2017

Chia dau la ntn b nhi?

24 tháng 10 2016
-+-
+++
--+
+--

 

24 tháng 10 2016

Ví dụ bảng xét dấu căn bản nhất, phương trình có từ 1 nghiệm trở lên, lập bảng xét dấu như sau:
- Chia bảng thành 2 hàng:
. Hàng 1: x: liệt kê nghiệm theo thứ tự tăng dần.
. Hàng 2: y: thêm số 0 dưới mỗi nghiệm của phương trình,
+ Nếu phương trình ax + b = 0 có 1 nghiệm, hiển nhiên hàng y của bảng xét dấu sẽ có 1 số 0, xét dấu theo quy tắc "trước trái sau cùng" (phía trước số 0, xét dấu ngược với dấu của cơ số a, phía sau số 0 thì cùng dấu với cơ số a)
+ Nếu phương trình ax^2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 2 số 0, quy tắc xét dấu sẽ là "trong trái ngoài cùng" (giữa 2 số 0, dấu sẽ khác với dấu của cơ số a, và 2 bên trái phải sẽ là dấu cùng với dấu của cơ số a). TRƯỜNG HỢP phương trình trên vô nghiệm HOẶC có nghiệm kép thì tất cả các dấu trong bảng xét dấu sẽ cùng dấu với cơ số a.
+ Nếu phương trình ax^3 + bx^2 + cx + d = 0 có 3 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 3 số 0. Theo thứ tự từ phải sang, dấu sẽ được xét dựa trên dấu của cơ số a: cùng, trái, cùng, trái.

16 tháng 1 2022

2 : 2 = 1 

4 : 2 = 2

6 : 2 = 3

8 : 2 = 4

10 : 2 = 5

12 : 2 = 6 

14 : 2 = 7 

16 : 2 = 8

18 : 2 = 9

20 : 2 = 10

Em nhá k cho chị nha

16 tháng 1 2022

2:2=1
4:2=2
6:2=3
8:2=4
10:2=5
12:2=6

14:2=7
16:2=8
18:2=9
20:2=20

20 tháng 2 2021

cứ nói là phải làm thế nào cho 2 mẫu số khác nhau thành cùng 1 số giống nhau bằng cách nhân với số nhỏ nhất có thể.sao cho 2 mẫu số thành cùng 1 số giống nhau là được

17 tháng 10 2018

Hỏi bạn xem

17 tháng 10 2018

Hoặc vào link này thử xem:https://h.vn/topic/chuyen-de-7-dau-cua-nhi-thuc-bac-nhat.612/

23 tháng 9 2018

ko đăng câu hỏi linh tinh

23 tháng 9 2018

Bê đê như tui tặng vip mấy năm??

Cho tui 3 ly trà sữa coi nào!!!

Chụt chụt

........

Dở quá!! Đừng mua mn ơi!!

12 tháng 11 2021

Chào em,

Em có thể tham khảo sách "Phát triển tư duy đột phá trong giải toán 6 theo chuẩn kiến thức kĩ năng". Tác giả: Nguyễn Thành Khang. NXB Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh. Nhà sách Khang Việt phát hành. Chị đã học qua và thấy rất OK nhé em.

Em có thể mua sách trực tuyến trên Fahasa hoặc Khang Viet Book (gõ tên sách vào danh mục tìm kiếm)

HT~

13 tháng 11 2021

chị không biết chị học lớp 12 nhưng dốt quá nên bị tụt lớp rùi

26 tháng 11 2016

KẾT QUẢ = 700

Bạn tính ở tử số trước

0,18 x 1230 + 0,9 x 1567 x 2 + 3 x 5310 x 0,6

= ( 0,18 x 10) x 123 + (0,9 x 2) x 156 + (3 x 0,6) x 5310

= 1,8 x 123 + 1,8 x 1567 + 1,8 x 5310

= 1,8 x (123 + 1567 +5310)

= 1,8 x 7000

= 12600

rồi tính mẫu số

SSH : (55-1) : 3 + 1 = 19

Tổng : (55+1) x 19 : 2 = 532

532-514 = 18

Lúc này được kết quả là 12600/18 , ta rút gọn : 12600:18 = 700

 

 

12 tháng 5 2019

xét tử số ;

0,18*1230+0,9*4567*2+3*5310*0,6

=(0,18*10)*123+(0,9*2)*4567+(3*0,6)*5310

=1,8*123+1,8*4567+1,8*5310

=1,8*(1230+4567+5310)

=1.8*10000

=18000

Xét mẫu số:

k/c giữa 2 số là 4-1=3

Số các số hạng là (55-1):3+1=19

Tổng của dãy số la (55-1)*19:2-514=18

-> 18000/18=1000/1=1000

1 tháng 9 2023

3 : 3 = 1

6 : 3 = 2

9 : 3 = 3

12 : 3 = 4

15 : 3 = 5

18 : 3 = 6

21 : 3 = 7

24 : 3 = 8

27 : 3 = 9

30 : 3 = 10 

1 tháng 9 2023

3 : 3 = 1

6 : 3 = 2

9 : 3 = 3

12 : 3 = 4

15 : 3 = 5

18 : 3 = 6

21 : 3 = 7

24 : 3 = 8

27 : 3 = 9

30 : 3 = 10