K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Áp dụng định lí cosin cho tam giác MON, ta có:

\(\begin{array}{l}M{N^2} = M{O^2} + O{N^2} - 2.OM.ON.\cos MON\\ \Rightarrow M{N^2} = {200^2} + {500^2} - 2.200.500.\cos {135^o}\\ \Rightarrow M{N^2} \approx 431421\\ \Rightarrow MN \approx 657\;(m)\end{array}\)

9 tháng 11 2018

4 tháng 10 2021

Xét tam giác OAB có:

M là trung điểm AO(gt)

N là trung điểm OB(gt)

=> MN là đường trung bình

\(\Rightarrow AB=2MN=2.45=90\left(m\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Xét tam giác ABC, ta có: \(\widehat {BAC} = 59,{95^o};\;\widehat {BCA} = 82,{15^o}.\)

\( \Rightarrow \widehat {ABC} = {180^o} - \left( {59,95 + 82,{{15}^o}} \right) = 37,{9^o}\)

Áp dụng định lí sin trong tam giác BAC ta có: \(\frac{{AB}}{{\sin C}} = \frac{{AC}}{{\sin B}}\)

\( \Rightarrow AB = \sin C.\frac{{AC}}{{\sin B}} = \sin 82,{15^o}.\frac{{25}}{{\sin {37,9^o}}} \approx 40\)

Vậy khoảng cách từ vị trí A đến vị trí B là 40 m.

18 tháng 12 2023

Xét ΔCAB có FE//AB

nên \(\dfrac{CF}{FA}=\dfrac{CE}{EB}\)

=>\(\dfrac{30}{EB}=\dfrac{20}{40}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(EB=30\cdot2=60\left(m\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Giải tam giác là việc đi tìm một số yếu tố của tam giác khi đã biết các yếu tố khác của tam giác đó.

Trong trường hợp này, giải tam giác ABC được hiểu là tìm cạnh AC khi biết cạnh AB, góc A và góc B.

Áp dụng định lí sin ta có:

\(\frac{{AC}}{{\sin B}} = \frac{{AB}}{{\sin C}}\)

Mà \(AB=d, \hat {B} =\beta; \hat {C} =180^o-\alpha -\beta \)

\(\Rightarrow AC = \sin \beta \frac{d}{{\sin \left( {{{180}^o} - \alpha  - \beta } \right)}}\)

21 tháng 11 2023

Xét ΔABC có \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^0\)

=>\(\widehat{ABC}+59^0+82^0=180^0\)

=>\(\widehat{ABC}=39^0\)

Xét ΔABC có \(\dfrac{AC}{sinB}=\dfrac{AB}{sinC}\)

=>\(\dfrac{25}{sin39}=\dfrac{AB}{sin82}\)

=>\(AB=25\cdot\dfrac{sin82}{sin39}\simeq39,34\left(m\right)\)