K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2023

Quãng đường đi về phía Bắc là:
     60\(.\dfrac{1}{4}\)=15km
Độ dịch chuyển là
\(\sqrt{5^2+15^2}\) =15,8 km

17 tháng 1 2023

Tóm tắt:
V= 2 m/s
S1 = 2,2 km
t1 = ?
V2 = 60 km/h = \(\dfrac{50}{3}\) m/s
t2 = 15 min = 900 s
S2 = ?
Stổng = ?
ttổng = ?
Vtb = ?
v = ?
                                Giải
a) Quãng đường người đó đi được về hướng Bắc là:
\(S_2=v_2 . t_2=\dfrac{50}{3} . 900=15000\left(m\right)\) 
Tổng quãng đường mà người đó đã đi là:
\(S_{tổng}=S_1+S_2=2200+15000=17200\left(m\right)\) 
b) Từ tóm tắt ta có thể vẽ ra một hình như sau:
Δd S1 S2  
Từ hình vẽ, chúng ta có thể xác định được rằng là:
Độ dịch chuyển tổng hợp chính là cạnh huyền của tam giác
\(\text{Δ }d=\sqrt{S^2_1+S^2_2}=\sqrt{2200^2+15000^2}\approx15160,5\left(m\right)\) 
c) Thời gian người này đi được ở quãng đường thứ nhất là:
\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{2200}{2}=1100\) (s)
Tổng thời gian người này đi được trên cả hai quãng đường là:
\(t_{tổng}=t_1+t_2=1100+900=2000\) (s)
d) Tốc độ trung bình của người đó trên cả hai quãng đường là:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{2200+15000}{1100+900}=8,6\) (m/s)
e) Độ lớn của vận tốc trung bình là:
\(v=\dfrac{\text{Δ }d}{t}=\dfrac{15160,5}{2000}=7,58\) (m/s)
 

17 tháng 1 2023

e làm đại chứ e cũng không biết độ lớn vận tốc tb là gì ạ :)))))))))))))))

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 11 2023

a)

Quãng đường người đó đi về phía bắc là:

${s_2} = {v_2}.{t_2} = 60.\frac{{15}}{{60}} = 15\left( {km} \right)$

Tổng quãng đường đã đi là:

$s = {s_1} + {s_2} = 2,2 + 15 = 17,2\left( {km} \right)$

b) Hình lấy từ nguồn khác.

Độ lớn độ dịch chuyển tổng hợp là:

$d = \sqrt {d_1^2 + d_2^2}  = \sqrt {2,{2^2} + {{15}^2}}  = 15,16\left( {km} \right)$

c)

Thời gian người đó đi về phía đông là:

${t_1} = \frac{{{s_1}}}{{{v_1}}} = \frac{{2,{{2.10}^3}}}{{2,0}} = 1100(s) = 18,33\left( {phut} \right)$

Tổng thời gian đi của người này là:

$t = {t_1} + {t_2} = 18,33 + 15 = 33,33\left( {phut} \right)$

d)

Tốc độ trung bình là:

$v = \frac{{{s_1} + {s_2}}}{{{t_1} + {t_2}}} = \frac{{17,{{2.10}^3}}}{{33,33.60}} = 8,6\left( {m/s} \right)$

e)

Độ lớn của vận tốc trung bình là:

$v = \frac{d}{t} = \frac{{15,{{16.10}^3}}}{{33,33.60}} = 7,58\left( {m/s} \right)$

17 tháng 6 2021

                  Đổi  2 giờ rưỡi chiều = 14 giờ 30 phút

 Thời gian để ô tô và xe máy gặp nhau là:

                            14 giờ 30 phút - 12 giờ = 2 giờ 30 phút

                                  Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ

 Tổng vận tốc 2 xe là :

                               60 + 30 = 90 (km/giờ)\

Độ dài quãng đường AB là :

                               90 : 2,5  = 225 ( km)

                                            Đáp số : 225 km

27 tháng 10 2018

a) Gốc tọa độ lấy ở H. Gốc thời gian là lúc xe xuất phát từ H.

Công thức tính quãng đường đi của ô tô:

∗ Trên quãng đường H – D: S1 = 60t (x: km; t: h) với x ≤ 60 km tương ứng t ≤ 1 h.

∗ Trên quãng đường D – P: Do ô tô dừng lại 1h cộng với thời gian chuyển động từ H → D hết 1h nữa nên ô tô trễ 2h so với mốc thời gian đã chọn lúc xuất phát từ H. Ta có: S2 = 40.(t - 2) (km, h) với điều kiện t ≥ 2.

∗ Phương trình chuyển động của ô tô trên đoạn HD: x1 = 60t với x ≤ 60 km.

Trên đoạn D – P: x2 = 60 + 40(t - 2) với x ≥ 60 km, t ≥ 2h.

b) Đồ thị

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

c) Trên đồ thị ta xác định được thời điểm xe đến P là 3h

d) Kiểm tra bàng phép tính:

Thời điểm ô tô đến P:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

13 tháng 7 2018

Đáp án B.

Chọn chiều dương của trục Ox cùng hướng chuyển động của hai xe, gốc O tại vị trí xe A. Gốc thời gian là lúc xe B bắt đầu giảm tốc độ.

Vị trí của xe A và xe B sau khoảng thời gian t:  

Khi xe A gặp xe B thì:  

 

Chọn gốc tọa độ O trùng với Thanh Hóa

Chiều dương trục Ox từ Hà Nội đến Ninh Bình

a, Phương trình chuyển động của mỗi xe là

x1=−20+80t(km,h)

x2=70+50t(km,h)Khi 2 xe gặp nhau

x1=x2⇒−20+80t=70+50t⇒t=3(h)

Vậy 2 ô tô gặp nhau lúc 7+3=10 h và vị trí gặp cách Thanh Hóa 1 khoảng bằng -20+80.3=220(km)banhquabanhquabanhqua

15 tháng 9 2021

Chọn gốc tọa độ O trùng với Thanh Hóa

Chiều dương trục Ox từ Hà Nội đến Ninh Bình

a, Phương trình chuyển động của mỗi xe là

\(x_1=-20+80t\left(km,h\right)\)

\(x_2=70+50t\left(km,h\right)\)

Khi 2 xe gặp nhau

\(x_1=x_2\Rightarrow-20+80t=70+50t\Rightarrow t=3\left(h\right)\)

Vậy 2 ô tô gặp nhau lúc 7+3=10 h và vị trí gặp cách Thanh Hóa 1 khoảng bằng -20+80.3=220(km)