K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Các đa thức 1 biến là :

\(3 + 6y;7{x^2} + 2x - 4{x^4} + 1;\dfrac{1}{3}x - 5\) 

Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?A. 3x2yz                       B. 2x +3y3                  C. 4x2 - 2x              D. xy – 7Câu 2. Trong các đa thức sau, đa thức nào là đa thức nhiều biến?A. 3x3 – 7xy                 B. 5y3 – 2y                             C. -3z2                              D. 2x – 3Câu 3.  Đa thức 3x3y+x5  + 6 có bậc là:A. 6                   B. 5                                        C. 3                        D....
Đọc tiếp

Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

A. 3x2yz                       B. 2x +3y3                  C. 4x2 - 2x              D. xy – 7

Câu 2. Trong các đa thức sau, đa thức nào đa thức nhiều biến?

A. 3x3 – 7xy                 B. 5y3 – 2y                             C. -3z2                              D. 2x – 3

Câu 3.  Đa thức 3x3y+x5  + 6 có bậc là:

A. 6                   B. 5                                        C. 3                        D. 2

Câu 4: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 2x3y?

A.    2xy                        B. -5xy3                                  C. x3y                                 D. 2x3y3

Câu 5: Với a, b là hai số bất kì, trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào không phải hằng đẳng thức?

A.    (a+b)2 =a2 +2ab+b2       B. a2 – 1 =3a   C. a(2a+b) =2a2 + ab   D. a(b+c) =ab+ac

Câu 6: Biểu thức  bằng biểu thức nào sau đây?

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 7: Tứ giác lồi ABCD có , ,  Số đo góc B là

A.    1100                                 B. 3600                                    C. 1800                             D. 1000

Câu 8: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là                                   

A. Hình thang cân.

B. Hình thoi.

C. Hình bình hành.

D.Hình thang vuông.                

Câu 9: Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là

A. hình thoi.

B. hình bình hành.

C. hình chữ nhật.

D. hình thang cân.

Câu 10: Hình bình hành có một góc vuông là

A. hình thoi.

B. hình thang vuông.

C. hình chữ nhật.

D. hình vuông.

Câu 11: Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là

A. hình thang cân.

B. hình thang.

C. hình chữ nhật.

D. hình thoi.

II. Tự luận.

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a) 2x.(x2 – 3x +5)               b)

c) (x -3) (2x +1)                  d)           

Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) 3x2 - 9xy        b)            c) x2 – 4x + 4 – y2

1
22 tháng 12 2023

Bài 2:

a: \(3x^2-9xy\)

\(=3x\cdot x-3x\cdot3y\)

=3x(x-3y)

c: \(x^2-4x+4-y^2\)

\(=\left(x^2-4x+4\right)-y^2\)

\(=\left(x-2\right)^2-y^2\)

\(=\left(x-2-y\right)\left(x-2+y\right)\)

Bài 1:

a: \(2x\left(x^2-3x+5\right)\)

\(=2x\cdot x^2-2x\cdot3x+2x\cdot5\)

\(=2x^3-6x^2+10x\)

c: (x-3)(2x+1)

\(=2x^2+x-6x-3\)

\(=2x^2-5x-3\)

I: Trắc nghiệm

Câu 1: A

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: C

Câu 5: B

Câu 8: A

Câu 9: B

Câu 10: C

Câu 11: D

21 tháng 12 2023

Chọn D

28 tháng 10 2023

Câu 1. B

Câu 2. D

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Các đa thức một biến là: a,b,d.

a) \( - 7x + 5\): biến của đa thức là x và bậc của đa thức là 1.

b) \(2021{x^2} - 2022x + 2023\): biến của đa thức là x và bậc của đa thức là 2

d) \( - 2{t^m} + 8{t^2} + t - 1\), với m là số tự nhiên lớn hơn 2: biến của đa thức là t và bậc của đa thức là m.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Các đơn thức 1 biến là a, c, d.

b) 3x + 5 là tổng của hai đơn thức một biến nên không phải đơn thức 1 biến.

28 tháng 6 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8xác định khi:

(x + y)(6x – 6y) ≠ 0 ⇒ Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Điều kiện x  ≠  ± y

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào x, y.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Để thực hiện phép chia một đa thức cho một đa thức khác, ta làm như sau:

Bước 1:

-        Chia đơn thức bậc cao nhất của đa thức bị chia cho đơn thức bậc cao nhất của đa thức chia.

-        Nhân kết quả trên với đa thức chia và đặt tích dưới đa thức bị chia sao cho hai đơn thức có cùng số mũ của biến ở cùng cột.

-        Lấy đa thức bị chia trừ đi tích đặt dưới để được đa thức mới.

Bước 2: Tiếp tục quá trình trên cho đến khi nhận được đa thức không hoặc đa thức có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức chia.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Các biểu thức là đa thức một biến là:

a) \( - 2x\) : biến là x và bậc của đa thức là 1.

b) \( - {x^2} - x + \dfrac{1}{2}\) : biến là x và bậc của đa thức là bậc 2.

e) \( - 6z + 8\) : biến là z và bậc của đa thức là bậc 1.

g) \( - 2{t^{2021}} + 3{t^{2020}} + t - 1\)  : biến là t và bậc của đa thức là 2021.