K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2023

a, Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)

- Tổng số hạt p, n, e trong A là 214.

⇒ 4.2PM + 4NM + 3.2PX + 3NX = 214 (1)

- Tổng số hạt p, n, e của [M]4 nhiều hơn so với [X]3 trong A là 106.

⇒ 4.2PM + 4NM - 3.2PX - 3NX = 106 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P_M+N_M=40\\2P_X+N_X=18\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}N_M=40-2P_M\\N_X=18-2P_X\end{matrix}\right.\)

Luôn có: \(1\le\dfrac{N}{P}\le1,5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M\le40-2P_M\le1,5P_M\\P_X\le18-2P_X\le1,5P_X\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}11,4\le P_M\le13,3\\5,1\le P_X\le6\end{matrix}\right.\)

⇒ PM = 12 (Mg) hoặc PM = 13 (Al)

PX = 6 (C)
Mà: A có CTHH dạng M4X3 nên A là Al4C3.

b, Al: 1s22s22p63s23p1

C: 1s22s22p2

 

30 tháng 12 2018

Đáp án C.

Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.

4(2pM + nM) + 3(2pX + nX) = 214 (1)

Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion  X4 −

pM - 3 = pX + 4 => pX = pM - 7 (2)

Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106

4(2pM + nM) - 3(2pX + nX) = 106 (3)

(1), (3) => 2pM + nM = 40 (4) và 2pX + nX = 18 (5)

(5),(2),(4) => pX = 6 ; pM = 13 => X là C (Carbon) và M là Al (Nhôm)

Y la Al4C3 (Nhôm carbua)

21 tháng 9 2023

a, Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

- Trong MX2, M chiếm 46,67% về khối lượng.

\(\Rightarrow\dfrac{2P_M+N_M}{2P_M+N_M+2.2P_X+2N_X}=0,4667\left(1\right)\)

- Trong hạt nhân M, số n nhiều hơn số p là 4 hạt.

⇒ NM - PM = 4 (2)

- Trong hạt nhân X, số n bằng số p.

⇒ NX = PX (3)

- Tổng số p trong MX2 là 58.

⇒ PM + 2PX = 58 (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) \(\left\{{}\begin{matrix}P_M=26\\N_M=30\\P_X=16\\N_X=16\end{matrix}\right.\)

⇒ AM = 26 + 30 = 56

AX = 16 + 16 = 32

b, M là Fe, X là S.

Vậy: CTPT cần tìm là FeS2.

20 tháng 9 2023

Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)

- Trong MX3 có tổng số hạt p, e, n là 196.

⇒ 2PM + NM + 3.2PX + 3NX = 196 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.

⇒ 2PM + 3.2PX - NM - 3NX = 60 (2)

- Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 8.

⇒ PX + NX - PM - NM = 8 (3)

- Tổng số hạt trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16.

⇒ 2PX + NX + 1 - (2PM + NM - 3) = 16 (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=13=Z_M\\N_M=14\\P_X=17=Z_X\\N_X=18\end{matrix}\right.\)

→ M là Al, X là Cl.

Vậy: CTHH cần tìm là AlCl3.

26 tháng 11 2023

Có lẽ đề hỏi cấu hình e của M bạn nhỉ?

Ta có: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

- M chiếm 140/3% trong MX2

\(\Rightarrow\dfrac{P_M+N_M}{P_M+N_M+2P_X+2N_X}.100\%=\dfrac{140}{3}\%\) (1)

- Trong hạt nhân của M có số p ít hơn số n là 4.

⇒ NM - PM = 4 (2)

- Trong hạt nhân của X có số p bằng số n.

⇒ NX = PX (3)

- Tổng số p trong A là 58.

⇒ PM + 2PX = 58 (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=26\\N_M=30\\P_X=16\\N_X=16\end{matrix}\right.\)

→ 1s22s22p63s23p63d64s2

→ Đáp án: C

 

2 tháng 11 2023

Ta có: P + N + E = 18

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 18 ⇒ N = 18 - 2P

Luôn có: \(1\le\dfrac{N}{P}\le1,5\) \(\Rightarrow P\le18-2P\le1,5P\)

\(\Rightarrow5,14\le P\le6\)

⇒ P = E = 6

N = 6

27 tháng 10 2023

Ta có: P + N + E = 24

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 24 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8.

⇒ 2P - N = 8 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ P = E = N = 8

Cấu hình e: 1s22s22p4

→ Số e lớp ngoài cùng là 6.

Đáp án: A

 

27 tháng 10 2023

Đây là nguyên tử oxygen nên số lớp electron ngoài cùng là 6

Chọn: A 

10 tháng 3 2018

M chiếm 52,94% về khối lượng:

Quan sát – phân tích: Để tìm câu trả lời cho bài toán ta chỉ cần xác định được 4 ẩn x;y; Z M ; Z R

Vì vậy ta sẽ tìm cách khử các ẩn không cần thiết bằng cách thế phương trình (3) và (4) lầ lượt vào phương trình (1) và (5):

 

Thế (3) và (4) vào phương trình (1) ta được:

 

Thế (3) và (4) vào phương trình (5) ta được: 

Quan sát – phân tích: Ba phương trình (2); (6); (7) với 4 ẩn ta nghĩ ngay đến biện luận để tìm nghiệm.

 

Thế (7) vào (6) ta được

Mặt khác x nguyên

x nhận các giá trị 1, 2, 3, 4

 

Ta có bảng sau:

=> Cặp nghiệm thỏa mãn: x = 2 và  Z M   =   13   ⇒   M là Al

Thay x và ZM vào (7) và (2) ta tìm được y =3 và Z R   =   8   ⇒ R là Oxi

Do đó hợp chất X là Al2O3  tổng số proton trong X là 13.2 + 8.3 = 50

 

Đáp án B.