K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2018

D A B C M N E P Q

a) Do M, N là trung điểm của AB và AC nên MN là đường trung bình tam giác ABC.

Suy ra MN//BC, hay ta có: \(\widehat{MDB}=\widehat{DBP}\)  (Hai góc so le trong)

Mà \(\widehat{MBD}=\widehat{DBP}\)  (Do BD là phân giác)

\(\Rightarrow\widehat{MDB}=\widehat{MBD}\). Vậy tam giác MBD cân tại M hau MB = MD.

Xét tam giác ADB có MD là trung tuyến mà bằng một nửa cạnh tương ứng nên tam giác ADB vuông tại D.

Vậy \(BD\perp AP\)

Hoàn toàn tương tự \(BE\perp AQ\)

b) Xét tam giác ABP có M là trung điểm AB, MD // BP  nên MD là đường trung bình tam giác ABP.

Vậy nên BP = 2MD . Tương tự BQ = 2EM

Mà EM = MD ( = MB)

Vậy nên BP = BQ hay B là trung điểm QP.

c)  Do BE, BD là các tia phân giác trong và ngoài của một đỉnh trong tam giác nên EB vuông góc BD

Vậy tứ giác EADB có 3 góc vuông, suy ra EADB là hình chữ nhật.

\(\Rightarrow AB=ED\)

19 tháng 1 2018

cô huyền ơi làm giúp em bài này với  , : https://olm.vn/hoi-dap/question/1134332.html

2 tháng 2 2016

mik moi hoc lop 5

2 tháng 2 2016

có ai hỏi bạn đâu mà bạn trả lời : @winx bloom

19 tháng 1 2018

Câu hỏi của Hồ Anh Tuấn - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link trên nhé.

17 tháng 3 2020

Tham khảo link này: https://olm.vn/hoi-dap/detail/8411850815.html

3 tháng 2 2018

bài này khó vl ko giải đc

15 tháng 2 2018

có bạn nào biết vẽ hình k

19 tháng 1 2018

Câu hỏi của Hồ Anh Tuấn - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link bên trên nhé.

Câu c: Ta có AE = BD, DE = BP

Mà BD là đường vuông góc, BP là đường xiên nên BD < BP

Vậy AE < DE 

12 tháng 6 2020

tự kẻ hình:3333

a) vì BE là phân giác của QBA=> B1=B2=QBA/2

vì BD là phân giác của ABC=> B3=B4=ABC/2

ta có EBD= B2+B3=QBA/2 +ABC/2= QBA+ABC/2= 180 độ/2=90 độ ( QBA kề bù với ABC)

trong tứ giác AEBD có EBD= 90 độ=> AEBD là HCN=> EBD=BDA=DAE=AEB= 90 độ

=> BEQ= 90 độ ( kề bù với AEB), BDP= 90 độ( kề bù với BDA)

=> BE vuông góc với AQ, BD vuông góc với AP

b)vì AEBD là hcn => AE=BD, 

xét tam giác BEQ và tam giác BEA có

B1=B2(gt)

BE chung

BEQ=BEA(=90 độ)

=> tam giác BEQ= tam gáic BEA(gcg)

=> AE=EQ ( hai cạnh tương ứng)

ta có DBP+EBQ= 90 độ( EBD= 90 độ)

VÌ EBQ vuông tại E=> EQB+EBQ= 90 độ

=> DBP=EQB (=90 độ-EBQ)

xét tam giác BEQ và tam giác PDB có

EQ=BD(=AE)

BEQ=PDB(=90 độ)

DBP=EQB(cmt)

=> tam giác BEQ= tam gáic PDB(gcg)

=> QB=PB ( hai cạnh tương ứng)

=> B là trung điểm của PQ

c) xét tam giác AED và tam giác DBA có 

AE=BD(cmt)

DAE=BDA(=90 độ)

AD chung

=> tam giác AED= tam giác DBA (cgc)

=> AB=DE( hai cạnh tương ứng)

a) Ta có: ABEˆ=12ABQˆ(BE là tia pg)

ABNˆ=12ABCˆ(BD là tia pg)

ABEˆ+ABNˆ=12ABQˆ+12ABCˆ

=12(ABQˆ+ABCˆ)=12.180o=900=DBEˆk

Áp dụng t/c đoạn thẳng nối trung điểm của 2 cạnh trong 1 tam giác thì // với cạnh còn lại

MN // BC hay MDMD // BC.BC.

MDBˆ=DBPˆ

mà DBPˆ=MBDˆ

MDBˆ=MBDˆΔMBD

MB=MD(1)

Do MD // BC hay ME // BQ MEBˆ=EBQˆ

mà EBQˆ=MBEˆMEBˆ=MBEˆ.

ΔMEB⇒ΔMEB cân tại M ME=MB(2)

Lại có: MA=MB(gt)(3)

Từ (1);(2);(3)MB=MD=ME=MA..

Xét ΔAMD;ΔBMEΔAMD;ΔBME: 

MA=MB(cmt)

AMDˆ=BMEˆ(đ2)

MD=ME(cmt)

ΔAMD=ΔBME(c.g.c)ΔAMD=ΔBME(c.g.

ADMˆ=BEMˆ

mà 2 góc này ở vị trí so le trong AD⇒AD // BE.

DBEˆ+ADBˆ=180o (trong cùng phía)

90o+ADBˆ=180oADBˆ=90o

BDAP.