K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2023

Hàm số y=(a+1)x-2 đồng biến khi a+1>0

=>a>-1

Bài 1: 

a: Để hàm số đồng biến khi x>0 thì m-1>0

hay m>1

b: Để hàm số nghịch biến khi x>0 thì 3-m<0

=>m>3

c: Để hàm số nghịch biến khi x>0 thì m(m-1)<0

hay 0<m<1

19 tháng 2 2022

a, đồng biến khi m - 1 > 0 <=> m > 1 

b, nghịch biến khi 3 - m < 0 <=> m > 3 

c, nghịch biến khi m^2 - m < 0 <=> m(m-1) < 0 

Ta có m - 1 < m 

\(\left\{{}\begin{matrix}m-1< 0\\m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 1\\m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow0< m< 1\)

phần 1 -hệ phương trình / | 3 x - 4 y = 7 | 2 x + Sy = -1 \ -hàm số và đồ thị của hàm số y = a x² Đồng biến nghịch biến tìm hệ số a vd : cho hàm số y = ax² (P) a, tìm a cho biết đồ thị hàm số đi qua A ( -3 ; 3 ) b, vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm được - giải bài toán bằng hệ phương trình - chứng minh tứ giác nội tiếp ( các điểm cùng thuộc 1 đường tròn ) - các góc bằng nhau . L...
Đọc tiếp

phần 1 -hệ phương trình / | 3 x - 4 y = 7 < | 2 x + Sy = -1 \ -hàm số và đồ thị của hàm số y = a x² Đồng biến nghịch biến tìm hệ số a vd : cho hàm số y = ax² (P) a, tìm a cho biết đồ thị hàm số đi qua A ( -3 ; 3 ) b, vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm được - giải bài toán bằng hệ phương trình - chứng minh tứ giác nội tiếp ( các điểm cùng thuộc 1 đường tròn ) - các góc bằng nhau . L là góc nội tiếp - chứng minh bất đẳng thức phương trình bặc nhất 2 ẩn ; nghiệm của phương trình a x + b y = c ( Xo ; Yo ) 2 hệ tương đương khi có cùng tập nghiệm hàm số đồng biến , nghịch biến và tìm hệ số điểm thuộc đồ thị vị trí tương đối của 2 đường tròn , đường tròn ngoại tiếp của tam giác tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau tứ giác nối tiếp - công thức nghiệm tam giác - một mảnh vườn hình chữ nhật có nhiều dài lớn hơn chiều rộng 6m ; mảnh vườn là 160 m² tìm cách kích thước của mảnh vườn

1

3:

Gọi chiều rộng là x

=>Chiềudài là x+6

Theo đề, ta có: x(x+6)=160

=>x^2+6x-160=0

=>(x+16)(x-10)=0

=>x-10=0

=>x=10

=>Chiều dài là 16m

25 tháng 12 2023

Bài 1:

Hàm số y=(m-3)x+4 đồng biến trên R khi m-3>0

=>m>3

Hàm số y=(m-3)x+4 nghịch biến trên R khi m-3<0

=>m<3

Bài 4:

a: Vì \(a=3-\sqrt{2}>0\)

nên hàm số \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)x+1\) đồng biến trên R

b: Khi x=0 thì \(y=0\left(3-\sqrt{2}\right)+1=1\)

Khi x=1 thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\cdot1+1=3-\sqrt{2}+1=4-\sqrt{2}\)

Khi \(x=\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\cdot\sqrt{2}+1=3\sqrt{2}-2+1=3\sqrt{2}-1\)

Khi \(x=3+\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\left(3+\sqrt{2}\right)-1\)

=9-4-1

=9-5

=4

Khi \(x=3-\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)^2-1\)

\(=11-6\sqrt{2}-1=10-6\sqrt{2}\)

19 tháng 3 2017

Cho hàm số: y = -3 x 2 . Ta có: a = -3 < 0 nên hàm số đồng biến khi x < 0.

Chọn C) Khi -15 < x < 0, hàm số đồng biến.

21 tháng 8 2016

cậu xem đúng thì k  y' = x^2 -(2m+1)x+3m+2. Để hs nghịch biến trong 1 khoản  có độ dài > 1 thì y'=0 phải có 2 nghiệm phân biệt x1, x2  sao cho |x2-x1| >1  (lúc này thì y' =<0 trong khoản 2 nghiệm [x1, x2] tức là y nghịch biến trong đoạn [x1,x2])
<=> có hệ
(1) y'=0 có 2 nghiệm x1, x2
(2) |x2-x1| > 1 <=> (x2-x1)^2 -1>0 <=> (x1+x2)^2 - 4.x1.x2 -1 >0

mk mới hok lớp 8 nên cái tay bó tay!!! ^^

346456454574575675756768797835153453443457657656565

Các hàm số a,b,e là các hàm số bậc nhất

2 tháng 1 2022

Giải thích chưa

23 tháng 11 2021

\(c,y=2x+2-2x=2\\ d,y=3x-3-x=2x-3\\ f,y=x+\dfrac{1}{x}=\dfrac{x^2+1}{x}\)

Hs bậc nhất là a,b,d,e

\(a,-2< 0\Rightarrow\text{nghịch biến}\\ b,\sqrt{2}>0\Rightarrow\text{đồng biến}\\ d,2>0\Rightarrow\text{đồng biến}\\ e,-\dfrac{2}{3}< 0\Rightarrow\text{nghịch biến}\)

a) Vì \(3-2\sqrt{2}>0\) nên hàm số đồng biến

b) Thay \(x=3+2\sqrt{2}\) vào hàm số, ta được:

\(y=\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)+\sqrt{2}-1\)

\(=9-8+\sqrt{2}-1\)

\(=\sqrt{2}\)

22 tháng 7 2021

a) `a=3-2\sqrt2>0 =>` Hàm số đồng biến.

b) `y=(3-2\sqrt2)(3+2\sqrt2)+\sqrt2-1=3^2-(2\sqrt2)^2+\sqrt2-1=\sqrt2`

`=> y=\sqrt2` khi `x=3+2\sqrt2`