K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong các câu sau, theo em, câu nào là câu khẳng định, câu nào là câu phủ định? Vì sao em xác định như vậy?a. Ngập lụt đã tạo nên ít nhất là ba kết nối quan trọng cho hệ sinh thái Đồng bằng sông Cửu Long, bao gồm dòng nước, phù sa và dòng sinh vật.                    (Lê Anh Tuấn, Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ)b. Thật ra, điều này không...
Đọc tiếp

Trong các câu sau, theo em, câu nào là câu khẳng định, câu nào là câu phủ định? Vì sao em xác định như vậy?

a. Ngập lụt đã tạo nên ít nhất là ba kết nối quan trọng cho hệ sinh thái Đồng bằng sông Cửu Long, bao gồm dòng nước, phù sa và dòng sinh vật.

                    (Lê Anh Tuấn, Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ)

b. Thật ra, điều này không mới, ít nhất vài trăm năm trước, các cư dân đầu tiên đến vùng haong địa châu thổ, họ đã quen với cách sống với mùa nước nổi hàng năm.

                      (Lê Anh Tuấn, Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ)

c. Còn chúng tôi, chúng tôi chẳng thể quên được mảnh đất tươi đẹp này.

                                   (Xi-át-tơn, Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn)

2
16 tháng 9 2023

Tham khảo!

a. Câu khẳng định => câu khẳng định vấn đề, không có từ phủ định

b. Câu phủ định => có từ phủ định “không”

c. Câu phủ định => có từ phủ định “chẳng thể”

a: Đây là câu khẳng định vì nó khẳng định vấn đề và không có yếu tố phủ định

b: Đây là câu phủ định vì có từ "Không"

c: Đây là câu phủ định vì có từ "chẳng thể"

Chỉ ra trong các câu sau, câu nào là câu phủ định bác bỏ, câu nào là câu phủ định miêu tả và câu nào không phải là câu phủ định:a. Tôi biết người da trắng không hiểu cách sống của chúng tôi.                       (Xi-át-tơn, Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn)b. Ở thành phố của người da trắng, chẳng có nơi nào yên tĩnh cả, chẳng có nơi nào là nghe được...
Đọc tiếp

Chỉ ra trong các câu sau, câu nào là câu phủ định bác bỏ, câu nào là câu phủ định miêu tả và câu nào không phải là câu phủ định:

a. Tôi biết người da trắng không hiểu cách sống của chúng tôi.

                       (Xi-át-tơn, Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn)

b. Ở thành phố của người da trắng, chẳng có nơi nào yên tĩnh cả, chẳng có nơi nào là nghe được tiếng lá cây lay động vào mùa xuân hay tiếng vỗ cánh của côn trùng.

                                        (Xi-át-tơn, Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn)

c. Mùa nước nổi xưa kia hay mùa lũ theo cách gọi hiện nay, không là mối lo ngại cho nông dân vùng châu thổ Cửu Long, một mùa nước lũ lớn, như một niềm tin tâm linh, sẽ đem lại sự giàu có, sung túc cho vùng đất.

                       (Lê Anh Tuấn, Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ)

2
16 tháng 9 2023

Tham khảo!

a. Câu phủ định bác bỏ: sử dụng từ phủ định “không”, phản bác ý kiến người da trắng hiểu cách sống của người da đỏ.

b. Câu phủ định miêu tả: sử dụng từ phủ định “chẳng có”, diễn tả rằng ở thành phố của người da trắng không có nơi nào yên tĩnh.

c. Không phải câu phủ định

a: Đây là câu phủ định bác bỏ

b: Đây là câu phủ định miêu tả

c; Đây không phải là câu phủ định

2 tháng 5 2018

Câu đơn. Vì chỉ có một cụm C-V

CN: chân trời, ngấn bể

VN còn lại

NG
16 tháng 9 2023

Tham khảo
Hiện tượng ngập lụt đã tạo nên những kết nối quan trọng là dòng nước và phù sa, dòng sinh vật.

16 tháng 9 2023

Tham khảo!

Hiện tượng ngập lụt đã tạo nên những kết nối quan trọng là dòng nước và phù sa, dòng sinh vật.

 
Trong các từ ngữ in đậm ở những cặp câu dưới đây, trường hợp nào là thuật ngữ, trường hợp nào là từ ngữ thông thường? Cho biết căn cứ để xác định như vậy.a. Cặp câu thứ nhất:- Câu nói ấy lặp đi lặp lại như một điệp khúc- Trong một bài hát hay bản nhạc, phần được lặp lại nhiều lần khi trình diễn gọi là điệp khúcb. Cặp câu thứ hai:- Trong thời...
Đọc tiếp

Trong các từ ngữ in đậm ở những cặp câu dưới đây, trường hợp nào là thuật ngữ, trường hợp nào là từ ngữ thông thường? Cho biết căn cứ để xác định như vậy.

a. Cặp câu thứ nhất:

- Câu nói ấy lặp đi lặp lại như một điệp khúc

- Trong một bài hát hay bản nhạc, phần được lặp lại nhiều lần khi trình diễn gọi là điệp khúc

b. Cặp câu thứ hai:

- Trong thời đại ngày nay, con người đã biết tận dụng các nguồn năng lượng

- Đọc sách là một cách nạp năng lượng cho sự sống tinh thần

c. Cặp câu thứ ba:

- Cháu biết không, tấm bản đồ của ông lúc ấy thật sự bế tắc

- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng trên cơ sở toán học, trên đó các đối tượng địa lí được thể hiện bằng các kí hiệu bản đồ

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 12 2023

Câu

Từ ngữ

Trường hợp thứ nhất

Trường hợp thứ hai

a

Điệp khúc

Từ ngữ thông thường

Thuật ngữ

b

Năng lượng

Thuật ngữ

Từ ngữ thông thường

c

Bản đồ

Từ ngữ thông thường

Thuật ngữ

23 tháng 2 2020

a, Cụ còn khỏe lắm,chưa chết đâu mà sợ!

->phủ định phản bác

c, Không,ông giáo ạ!

->phủ định phản bác

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 12 2023

- Theo em, trong văn bản, đoạn văn thể hiện rõ mối quan hệ nhân quả giữa các sự kiện thuộc loại "sự biến đổi cực đoan của thời tiết" là đoạn từ "Tại sao chúng ta lại đồng thời... đe dọa lớn lao tiềm ẩn."

- Em xác định như vậy vì ở đoạn văn này vừa nói đến "sự biến đổi cực đoan của thời tiết", vừa cho thấy nhân quả của nó.

1 tháng 4 2018

Đúng

Vì nếu a là ước của b thì b ⋮ a.

Giả sử b = k.a, k ∈ N ⇒ b ⋮ k. Vậy k = b : a là ước của b.

Trong hai đoạn văn dưới đây (trích văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh của Ngô gia văn phái), câu nào được dùng để hỏi, câu nào được dùng để khẳng định, để phủ định? Vì sao?a. Tổng đốc họ Tôn đem thứ quân nhớ nhà kia mà chống chọi, thì địch sao cho nổi? Họ chẳng qua chỉ là người khách, chuyến này sang cũng cốt xem sự thế khó hay dễ để liệu bề tiến lui mà...
Đọc tiếp

Trong hai đoạn văn dưới đây (trích văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh của Ngô gia văn phái), câu nào được dùng để hỏi, câu nào được dùng để khẳng định, để phủ định? Vì sao?

a. Tổng đốc họ Tôn đem thứ quân nhớ nhà kia mà chống chọi, thì địch sao cho nổi? Họ chẳng qua chỉ là người khách, chuyến này sang cũng cốt xem sự thế khó hay dễ để liệu bề tiến lui mà thôi. Nhưng còn nhà nước của ta thì sao? Thái hậu có thể chạy sang đất Trung Hoa một chuyến nữa chăng?

b. Tự vương trẻ tuổi, chưa từng trải công việc, trước đây tới đón chào ta ở Lạng Sơn, sao không nói cho rõ? Bấy giờ, nhân khi ta thắng, đè bẹp ngay lúc chúng đang khốn đốn, há chẳng dễ dàng hơn hay sao?

1
14 tháng 9 2023

a.

- Câu phủ định: “Họ chẳng qua…mà thôi.” do có từ mang nghĩa phủ định "chẳng".

- Câu để hỏi: “Tổng đốc họ Tôn…sao cho nổi?”; “Nhưng còn nhà nước của ta thì sao?”; “Thái hậu có thể chạy sang đất Trung Hoa một chuyến nữa chăng?” do chứa từ để hỏi và cuối câu có dấu "?"

b.

- Câu phủ định: “Tự vương trẻ tuổi…sao không nói cho rõ?” do có từ mang nghĩa phủ định “chưa”.

- Câu để hỏi: “Bấy giờ, nhân khi ta thắng,…hay sao?” do trong câu có chưa từ để hỏi và cuối câu có dấu "?"

1.trong các từ in đậm sau từ chín nào là từ đồng âm những từ chín nào là từ nhiều nghĩa.-lúa ngoài đồng đã chín vàng-tổ em có chín học sinh-nghĩ cho chín rồi hãy nói2.từ đường nào là từ đồng âm từ đường nào là từ nhiều nghiaxtrong các câu saubát chè này nhiều đường quá nên ăn rất ngọtcác chú công nhân đang sửa đường dây điện...
Đọc tiếp

1.trong các từ in đậm sau từ chín nào là từ đồng âm những từ chín nào là từ nhiều nghĩa.

-lúa ngoài đồng đã chín vàng

-tổ em có chín học sinh

-nghĩ cho chín rồi hãy nói

2.từ đường nào là từ đồng âm từ đường nào là từ nhiều nghiaxtrong các câu sau

bát chè này nhiều đường quá nên ăn rất ngọt

các chú công nhân đang sửa đường dây điện thoại

ngoài đường mọi người đã đi lại nhộn nhịp

3.tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ sau ;bảo vệ,đoàn kết

4 những từ nào viết sai chính tả

a,trả nương          b,nương thiện             c,nương tâm               d,lương rẫy

5.a, đặt câu với quan hệ từ ; nhưng                             b đặt câu với quan hệ từ;vì............ nên

2
14 tháng 12 2017

1) từ chín thứ nhất và thứ 2 là từ nhiều nghĩa, từ chín cuối cùng là từ đồng âm

2)- nhiều nghĩa

- đồng âm

- nhiều nghĩa

3)Bảo vệ = giữ gìn ,  đoàn kết = tương trợ

 Đoàn kết >< chia rẽ        ,          bảo vệ >< hủy diệt

4)Các từ "nương" ở câu a,b,c sai  =>  lương

Từ lương ở câu d sai=> nương

5)a) Lan rất sôi nổi trong các hoạt động tập thể nhưng đối với bạn học vẫn là trên hết.

b)  Vì trời mưa to nên em đi học muộn.

CHÚC BN HỌC TỐT

14 tháng 12 2017

1)Từ chín ở câu hai là từ đồng âm

Còn từ chín ở hai câu còn lại là từ nhiều nghĩa

(từ chín ở câu ba mang nghĩa chuyển)

2)Đường ở câu thứ hai là từ đồng âm

Từ đường ở hai câu còn lại là từ nhiều nghĩa

3)Đồng nghĩa với từ bảo vệ là:che chở .đòng nghĩa vs từ đoàn kết là đùm bọc

Trái nghĩa của từ bảo vệ là ăn hiếp ,hiếp đáp. Từ trái nghĩa vs đoàn kết là chia rẻ

4)a,b,c,d sai hết

5)trời âm u nhưng không có mưa.

Vì bạn đặt câu hỏi dài quá nên mình mệt lắm rồi đó.