K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a)\(\frac{1}{8}.\frac{3}{5} = \frac{{1.3}}{{8.5}} = \frac{3}{{40}}\)           

b)\(\frac{{ - 6}}{7}:\left( { - \frac{5}{3}} \right) = \frac{{ - 6}}{7}.\frac{{ - 3}}{5} = \frac{{18}}{{35}}\)           

c)\(0,6.\left( { - 0,15} \right) = \frac{6}{{10}}.\frac{{ - 15}}{{100}} = \frac{{ - 90}}{{1000}} = \frac{{ - 9}}{{100}}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

1. a) Ta có BCNN(12, 15) = 60 nên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 60. 

Thừa số phụ:

60:12 =5; 60:15=4

Ta được:

\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\)

\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\)

 b) Ta có BCNN(7, 9, 12) = 252 nên ta lấy mẫu chung của ba phân số là 252. 

Thừa số phụ:

252:7 = 36; 252:9 = 28; 252:12 = 21

Ta được:

\(\frac{2}{7} = \frac{{2.36}}{{7.36}} = \frac{{72}}{{252}}\)

\(\frac{4}{9} = \frac{{4.28}}{{9.28}} = \frac{{112}}{{252}}\)

\(\frac{7}{{12}} = \frac{{7.21}}{{12.21}} = \frac{{147}}{{252}}\)

2. a) Ta có BCNN(8, 24) = 24 nên:

\(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}} = \frac{{3.3}}{{8.3}} + \frac{5}{{24}} = \frac{9}{{24}} + \frac{5}{{24}} = \frac{{14}}{{24}} = \frac{7}{{12}}\)

 b) Ta có BCNN(12, 16) = 48 nên:

\(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}} = \frac{{7.3}}{{16.3}} - \frac{{5.4}}{{12.4}} = \frac{{21}}{{48}} - \frac{{20}}{{48}} = \frac{1}{{48}}\).

18 tháng 4 2017

A=3/4

B=29/35

mình nghĩ thế

Sai thôi nhé!

14 tháng 4 2019

\(A=\left(\frac{3}{8}+\frac{-3}{4}+\frac{7}{12}\right):\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

\(A=\left(\frac{3}{8}+\frac{-6}{8}+\frac{7}{12}\right):\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

\(A=\left(\frac{-3}{8}+\frac{7}{12}\right):\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

\(A=\left(\frac{-36}{24}+\frac{56}{24}\right):\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

\(A=\frac{5}{6}:\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

\(A=\frac{5}{6}\times\frac{6}{5}+\frac{1}{2}\)

\(A=1+\frac{1}{2}\)

\(A=\frac{1}{1}+\frac{1}{2}=\frac{2}{2}+\frac{1}{2}\)

\(A=\frac{3}{2}\)

29 tháng 9 2016

Lười làm qá, hì:

Hướng dẫn thôi nha.

B1: Phá bỏ ngoặc của các phép tính.

B2: Ghép những số nguyên vào vs nhau, phân số vào vs nhau

B3: Giao hoán những phân số có cùng mẫu để cộng vào, ở đây chỉ nói cộng vì trừ lp 7 là cộng vs số đối mà

B4: Tính hết ra là xong

29 tháng 9 2016

B = (8+6-3) - (9/4-5/4-2/4) + (2/7-3/7-9/7)

B = 11 - 1/2 -10/7

B = 21/2 - 10/7

B = 127/14

20 tháng 11 2018

bố mầy đéo hiểu cái éo gì

12fgergtefe

20 tháng 11 2018

Gợi ý :  Phân tích hết ra thành tích các thừa số nguyên tố rồi đặt cái chung ra ngoài

-> rút gọn

-> kết quả

P/S : bài này cx ko dài lắm nhưg lười  ^^

23 tháng 9 2016

bai de the ma cung hoi

30 tháng 4 2019

\(\left(\frac{3}{8}+-\frac{3}{4}+\frac{7}{12}\right):\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

\(=\left(\frac{9}{24}+-\frac{18}{24}+\frac{14}{24}\right):\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

\(=\frac{5}{24}:\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

\(=\frac{5}{24}.\frac{6}{5}+\frac{1}{2}\)

\(=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\)

\(=\frac{1}{4}+\frac{2}{4}\)

\(=\frac{3}{4}\)

30 tháng 4 2019

\(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\left(\frac{3}{4}-\frac{4}{5}\right)\)

\(=\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\left(\frac{15}{20}-\frac{16}{20}\right)\)

\(=\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{-1}{20}\)

\(=\frac{10}{20}+\frac{15}{20}-\frac{-1}{20}\)

\(=\frac{25}{20}-\frac{-1}{20}\)

\(=\frac{26}{20}\)

\(=\frac{13}{10}\)