K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Chồng đành rút xuống lần nữa:- Ừ thôi, tôi nói thật nhé! Qủa tôi nom thấy con rắn dài đúng hai mươi thước không kém một tấc, một phân nào!Lúc này vợ mới bò lăn ra cười:- Bề ngang hai mươi thước, bề dài hai mươi thước đúng. Thì ra là con rắn vuông bốn góc à?(Truyện cười dân gian Việt Nam, Con rắn vuông)a. Theo...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Chồng đành rút xuống lần nữa:

- Ừ thôi, tôi nói thật nhé! Qủa tôi nom thấy con rắn dài đúng hai mươi thước không kém một tấc, một phân nào!

Lúc này vợ mới bò lăn ra cười:

- Bề ngang hai mươi thước, bề dài hai mươi thước đúng. Thì ra là con rắn vuông bốn góc à?

(Truyện cười dân gian Việt Nam, Con rắn vuông)

a. Theo em, câu “Thì ra là con rắn vuông bốn góc à?” có phải là câu hỏi tu từ không? Dựa vào đâu em nhận xét như vậy?

b. Cho biết sắc thái nghĩa của các từ “ừ”, “nhé” trong đoạn trích. Trong giao tiếp, em có thể sử dụng các từ này với những đối tượng nào, trong những tình huống nào?

1
16 tháng 9 2023

a.

- Là câu hỏi tu từ.

- Căn cứ: không nhằm mục đích để hỏi mà thể bộc lộ thái độ, tình cảm, suy nghĩ.

b.

- Sắc thái nghĩa: thể hiện sự đồng ý, chấp nhận.

- Có thể sử dụng các từ này với những người bạn, người nhỏ tuổi hơn, trong những tình huống chấp nhận, đồng ý với một ý nào đó hoặc trong lúc nhờ vả, cầu khiến.

23 tháng 10 2017

a. Phương thức biểu cảm

b. Nghệ thuât: sử dụng quan hệ từ "và" (3 lần) như một sự liệt kê những cảm xúc bất tận của "tôi" khi được gặp mẹ. Những cảm nhận không thể chấm dứt ngay nên sử dụng từ "và" như một phương pháp kéo dài những tâm trạng mừng vui. 

c. Nội dung: tâm trạng vui sướng tột cùng, hạnh phúc tột độ của cậu bé Hồng khi được ở trong lòng mẹ

5 tháng 11 2017

a/  Phương thức biểu đạt miêu tả 

b/ dùng biện pháp nói giảm nói tránh kết hợp 3 phương thức biểu đạt , tự sự , miêu tả , biểu cảm 

c/ Ta lại nhân vật khi còn hơi nhỏ 

Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi:"Quê hương tôi có con sông xanh biếcNước gương trong soi tóc những hàng treTâm hồn tôi là một buổi trưa hèTỏa nắng xuống lòng sông lấp loángChẳng biết nước có giữ ngày, giữ thángGiữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi?Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!Tôi giữ mãi mối tình mới mẻSông của quê hương, sông của tuổi trẻSông của miền...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi:
"Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng
Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng
Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi?
Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!
Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ
Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ
Sông của miền Nam nước Việt thân yêu..."
a) Hãy đặt một nhan đề thích hợp cho đoạn thơ trên.
b) Xác định từ loại các từ in đậm.
c) Hãy tìm một phép so sánh có trong đoạn thơ và nêu tác dụng.
d) Từ đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 7-9 câu để miêu tả vẻ đẹp của dòng sông quê hương.

1
2 tháng 9 2021

a, Em có thể đặt thêm, đây là chị tự nghĩ ấy: Dòng sông quê hương, Quê tôi có một dòng sông...

b, Từ nào in đậm vậy em?

c, Em tham khảo:

So sánh: “Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”

-  Hiệu quả:  Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm nổi bật hình ảnh một dòng sông hiền hòa, thơ mộng và giúp tác giả bày tỏ tình cảm của mình một cách tự nhiên, sinh động, mượt mà.

d, 

Em tham khảo:

Tuổi thơ của em gắn liền với những cảnh đẹp của quê hương. Đó là những cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay hay con đường quen thuộc in dấu chân quen.... nhưng gần gũi và thân thiết nhất vẫn là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè.

Con sông là một nhánh của sông Hồng. Nó chảy qua bao nhiêu xóm làng, qua những cánh đồng xanh mướt lúa khoai rồi chảy qua làng em. Con sông như lặng đi trước vẻ đẹp của xóm làng. Nó trầm ngâm phản chiếu những hàng tre đỏ bóng mát rượi xuống đôi bờ.

Buổi sáng dòng sông như một dải lụa đào thướt tha. Trưa về, nắng đổ xuống làm mặt sông lấp loáng một màu nắng chói chang. Trên những cành tre bên bờ, một gã bói cá lông xanh biếc hay một một chú cò lông trắng như vôi đang lim dim ngắm bóng mình dưới nước. Chiều chiều, bọn trẻ chúng em rủ nhau ra sông tắm. Chúng em đùa nghịch vẫy vùng làm nước bắn tung toé. Phía cuối sông vọng lên tiếng gõ lanh canh của bác thuyền chài đánh cá làm rộn rã cả khúc sông. Buổi tối, ông trăng tròn vành vạnh nhô lên khỏi rặng tre in bóng xuống mặt sông thì dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. Mỗi khi học bài xong, em và các bạn rủ nhau ra bờ sông hóng mát. Ngồi trên bờ sông ngắm cảnh và hưởng những làn gió mát rượi từ sông đưa lên, lòng em thảnh thơi, sảng khoái đến vô cùng.

Em yêu dòng sông như yêu người mẹ hiền. Sau này dù thời gian có làm phai mờ những kỉ niệm thời thơ ấu nhưng hình ảnh dòng sông quê hương mãi mãi in sâu trong tâm trí em.

19 tháng 7 2015

LÀ BẠN DƯƠNG

19 tháng 7 2015

À LÀ CƯỜNG. SORRY NHA

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:“Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

“Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.”

Câu hỏi:
-  Cho biết nội dung chính của đoạn trích?
-Tìm các từ cùng trường từ vựng trong đoạn trích trên và gọi tên trường từ vựng đó.                                                                                                

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:“Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

“Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.”

Câu hỏi:
-  Cho biết nội dung chính của đoạn trích?
-Tìm các từ cùng trường từ vựng trong đoạn trích trên và gọi tên trường từ vựng đó.                                                         

1
17 tháng 1 2022

-Nội dung chính của đoạn trích:Diễn tả cảm xúc,nỗi niềm vui sướng đồng thời cho thấy những cảm nhận của bé Hồng về mẹ sau thời gian xa cách.

-Trường từ vựng chỉ bộ phận cơ thể người: gương mặt,mắt,gò má,đùi,đầu,cánh tay,miệng,..

Bài 2: Đọc đoạn văn sau rồi trả lời các câu hỏi bên dưới:      “ Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại...
Đọc tiếp

Bài 2: Đọc đoạn văn sau rồi trả lời các câu hỏi bên dưới:

      “ Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con![...] Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!”

                                                                ( Trích Ngữ văn 7, tập một)

Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của ai?

Câu 2. Tìm quan hệ từ trong đoạn văn trên. Ý nghĩa quan hệ từ tìm được.

Câu 3. Nêu cảm nhận của em về hình ảnh mẹ En-ri-cô trong đoạn trên bằng 1-2 câu văn.

Câu 4. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn: “Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy!”

Câu 5. Từ nội dung đoạn văn cùng với những cảm nhận trong thực tế cuộc sống, em thấy bản thân cần phải làm những gì để thể hiện lòng hiếu thảo với cha mẹ? Trình bày suy nghĩ bằng đoạn văn khoảng 6 câu, trong đó có dùng ít nhất một cặp quan hệ từ. ( gạch chân và chú thích)
tui ch0 5* hết

0
NG
16 tháng 9 2023

Tham khảo
Vì sao có thể nói "không ai có thể đọc tác phẩm một lần là xong" mỗi một lần đọc sẽ giúp cho chúng ta có một góc nhìn mới sâu rộng và rõ ràng hơn không chỉ về cảm xúc và tính cách mà cho ta rất nhiều bài học. Thông qua mỗi lần đọc chúng ta sẽ thấm thía từng câu nói, từ ngữ giúp chúng ta hình dung về nhiều màu sắc, con người nhân vật trong đó hơn, từ đó mà ta có thể thấu hiểu cho những con người dù xấu xí nhất, đáng ghét nhất nhưng ở một góc nhìn nào đó họ cũng có thể là một kẻ đáng thương là một kẻ yếu đuối mà thôi. Vì vậy một tác phẩm chúng ta nên đọc nhiều lần để thấy được cái hay cái dở và chính những cái đó mang tới một bài học sâu sắc.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:                                      Bỗng nhận ra hương ổi                                      Phả vào trong gió se                                      Sương chùng chình qua ngõ                                      Hình như thu đã về                                       Sông được lúc dềnh dàng                                      Chim bắt đầu vội vã                                      Có đám...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

                                      Bỗng nhận ra hương ổi

                                      Phả vào trong gió se

                                      Sương chùng chình qua ngõ

                                      Hình như thu đã về

 

                                      Sông được lúc dềnh dàng

                                      Chim bắt đầu vội vã

                                      Có đám mây mùa hạ

                                      Vắt nửa mình qua thu

 (Trích Sang thu – Hữu Thỉnh)

Câu 1 (0,5 điểm): Xác định thể thơ của đoạn trích trên

Câu 2 (0,5 điểm): Khổ thơ thứ hai nhắc đến những sự vật nào có chuyển động đối lập nhau?

Câu 3 (1,0 điểm): Em hiểu nội dung hai câu thơ sau như thế nào?

                                      Có đám mây mùa hạ

                                      Vắt nửa mình qua thu

2
9 tháng 6 2021

1. thể thơ 5 chữ

2. chuyển động đối lập : ''dềnh dàng'' của sông và ''vội vã'' của chim

3. hai dòng thơ cuối thể hiện sự bất ngờ khi mùa thu đến thì mọi vật cũng dần đổi thay.

9 tháng 6 2021

\(Câu 1:\)Thể thơ: 5 chữ

\(Câu 2:\): Những sự vật nào có chuyển động đối lập nhau:

Sông (dềnh dàng) >< Chim (vội vã)

\(Câu 3:\) Nội dung hai câu thơ:

-Một làn mây mỏng, nhẹ, kéo dài của mùa hạ còn sót lại như lưu luyến. Không phải vẻ đẹp của mùa hạ cũng chưa hẳn là vẻ đẹp của mùa thu mà đó là vẻ đẹp của thời khắc giao mùa cuối hạ sang thu được sáng tạo từ một hồn thơ tinh tế và nhạy cảm đang say thời khắc giao mùa này.

- Đám mây mùa hạ đang có sự biến đổi để bước sang mùa mới, hiền lành, lặng lẽ nhưng như vẫn còn nhiều sự tiếc nuối, lưu luyến chưa muốn rời.