K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2017

X : 0,1 + X x 7 = 34

X x 10 + X x 7 = 34

X x ( 10 + 7 ) = 34

X x 17 = 34

X = 34 : 17

X = 2

9 tháng 7 2017

X : 0,1 + X x 7 = 34

X x 10 + X x 7 = 34

X x ( 10 + 7 ) = 34

X x 17 = 34

X = 34 : 17

X = 2

10 tháng 4 2016

thi cua bn de qa taoaoa

10 tháng 4 2016

de tui dai tan 3 trang lunoho

2 tháng 3 2018

x/6 + x/12 + x/7 + 5 + x/2 +4 = x

=> x/6 + x/12 + x/7 + x/2 - x = -5 - 4

=> x.(1/6 + 1/12 + 1/7 + 1/2 - 1) = -9

=> x. (-3/28) = -9

=> x = 84. Vậy x = 84

6 tháng 3 2018

con hâm giảnh rỗi quá nhỉ

23 tháng 9 2018

Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. Gần như tất cả các ngôn ngữ trên thế giới đều có từ mượn, vì một ngôn ngữ vốn dĩ không có đủ vốn từ vựng để định nghĩa cho tất cả các khái niệm và việc chuyển ngữ từ vựng từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác để là xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập của một nền văn hóa. Tuy nhiên, việc tạo mới và sử dụng các từ mượn cũng cần hết sức quan tâm để tránh làm mất đi bản sắc ngôn ngữ nhận, đánh mất sự đa dạng của ngôn ngữ; để tránh điều đó chỉ nên sử dụng từ mượn trong một ngôn ngữ khi ngôn ngữ đó không có từ thay thế hoặc từ thay thế quá dài và phức tạp.

23 tháng 9 2018

Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. ... Từ mượn xuất hiện trong một ngôn ngữ khi từ đó được nhiều người nói ngôn ngữ đó sử dụng và mang một ý nghĩa nhất định.

quan trọng là phải hiểu bài tiếp thu mới dễ !

nếu bn thi vào lớp 6 á thì có môn:

anh ,tiếng việt, toán , KSĐ, ..

còn nếu thi vào trường khác ý thfid chỉ có 3 môn chính là:

toán , tiếng vệt, anh thôi

30 tháng 7 2021

thi toán, văn anh thôi, lo ôn tập thật tôta nhé, chúc em may mắn

đề yêu cầu j z bạn?

11 tháng 3 2020

(x+1)/(x-1)=((x-1)+2)/(x-1)=1+(2/(x-1))

nhưng mà đề yêu cầu làm j vậy

14 tháng 11 2017

theo đề nên x tthuoc vao uc(16 và 54)

x thuộc (1 và 2) 

vậy x thuộc (1 và 2)