K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2023

a) Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S" là: `27/50`

b) Khi tung đồng xu 45 lần liên tiếp, do mặt N xuất hiện 24 lần nên mặt S xuất hiện 21 lần. Do đó, xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S" là:  `21/50`

16 tháng 2 2022

a, Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là:\(\frac{13}{22}\)

b,Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là:\(\frac{11}{25}\)

c,Số lần xuất hiện mặt S là: 30 - 14 = 16

,Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là:\(\frac{16}{30}\)

 

a: P=24/50=12/25

b: P=1-12/25=13/25

Xác suất thực nghiệm của biến cố ngẫu nhiên "Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N" là \(\dfrac{8}{15}\)

Xác suất thực nghiệm này bằng với xác suất của biến cố ngẫu nhiên ở trên

Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là: Tung một đồng xu 20 lần liên tiếp. Hãy ghi kết quả thống kê theo mẫu sau

Vậy xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là: Tung một đồng xu 20 lần liên tiếp. Hãy ghi kết quả thống kê theo mẫu sau

19 tháng 1 2022

xuất hiện mặt S là 60% , N 40%

 

8 tháng 3 2022

TL :

Xac suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là : \(\frac{7}{20}\)

HT

xác suất xuất hiện mặt S là

------------------------------------

tổng số lần tung đòng xu

là \(\frac{7}{20}\)

xác suất  xuất hiện mặt N là

\(\frac{9}{20}\)

26 tháng 1 2022

hỏi mãi mà chẳng ai giải 

26 tháng 1 2022

uk

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

+) Không gian mẫu của phép thử là: \(\Omega {\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS;{\rm{ }}NN} \right\}.\) Vậy \(n\left( \Omega  \right) = 4\)

+) Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là:  \(A{\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}NN} \right\}\). Vậy \(n\left( A \right) = 2\)

+) Xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{2}{4} = \frac{1}{2}\)

10 tháng 3 2022

59,09%

10 tháng 3 2022

59,09%