K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2023

4 tháng 11 2021

168=2^3.3.7

180= 2^2.5.3^2

UCLN= 2^2.3=12

25 tháng 12 2016

Cả câu a lẫn câu b đều không tồn tại nha bạn.

Câu a: \(a,b\) cùng chia hết cho 6 nên \(ab\) chia hết cho 36 (vô lí)

Câu b: \(a,b\) cùng chia hết cho 60 nên \(ab\) chia hết cho 3600 (vô lí)

Cũng có cách giải khác như sau:

Áp dụng định lí: \(ab=gcd\left(a,b\right)\times lcm\left(a,b\right)\)

Câu a: \(ab\) không chia hết cho \(gcd\left(a,b\right)\) nên vô lí.

Câu b: \(lcm\left(a,b\right)=3< gcd\left(a,b\right)\) nên cũng vô lí nốt.

30 tháng 10 2021

\(a,ƯCLN\left(a,b\right)=15\\ \Rightarrow a=15k;b=15q\left(k,q\in N\right)\\ \Rightarrow15k+15q=180\\ \Rightarrow k+q=12\)

Mà \(\left(k;q\right)=1\) và \(k;q\in N\) nên \(k+q=1+11=7+5\)

Vì \(a< b\Rightarrow k< q\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=5\\q=7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=75\\b=105\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}k=1\\q=11\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15\\b=165\end{matrix}\right.\)

\(Ta có: a.b=UCLN(a,b).BCNN(a,b) \Rightarrow UCLN(a,b).BCNN(a,b)=180 Mà BCNN(a,b)=20.UCLN(a,b) \Rightarrow 20.UCLN(a,b)^2=180 \Rightarrow UCLN(a,b)=3 \Rightarrow BCNN(a,b)=60 \Rightarrow a=60,b=3 hoặc a=3,b=60\)

\(Ta có:\)

\(a.b=UCLN(a,b).BCNN(a,b)\)

\(\Rightarrow UCLN(a,b).BCNN(a,b)=180\)

\(Mà BCNN(a,b)=20.UCLN(a,b)\)

\(\Rightarrow 20.UCLN(a,b)^2=180\)

\(\Rightarrow UCLN(a,b)=3\)

\(\Rightarrow BCNN(a,b)=60\)

\(\Rightarrow a=60,b=3 hoặc a=3,b=60\)

26 tháng 11 2017

?????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
 

26 tháng 11 2017

Đồ chim lợn

21 tháng 11 2016

a) ƯCLN (a,b) = 6 và a nhân b = 180

 có: UCLN(a,b)=6

=>a chia hết cho 6

   b chia hết cho 6

=>a=6.m

b=6.n

lại có:a.b=180

=>m.6.6.n=180

=>36.n.m=180

=>n.m=5

......

đến đây tự làm nhé

phần sau cũng tương tự như zậy

mình bận ít việc(thông cảm)

15 tháng 10 2023

 Trước tiên, ta cần chứng minh 2 bổ đề sau:

 Bổ đề 1: Cho 2 số tự nhiên \(a,b\) khác 0. Khi đó  \(ƯCLN\left(a,b\right).BCNN\left(a,b\right)=a.b\)

 Bổ đề 2: Cho 2 số tự nhiên \(a,b\) khác 0. Khi đó:\(ƯCLN\left(a,b\right)+BCNN\left(a,b\right)\ge a+b\)

 Chứng minh:

 Bổ đề 1: Đặt \(\left(a,b\right)=1\) (từ nay ta sẽ kí hiệu \(\left(a,b\right)=ƯCLN\left(a,b\right)\) và \(\left[a;b\right]=BCNN\left(a,b\right)\) cho gọn) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=dk\\b=dl\end{matrix}\right.\left(\left(k,l\right)=1\right)\)

  Nên \(\left[a,b\right]=dkl\) \(\Rightarrow\left(a;b\right)\left[a;b\right]=dk.dl=ab\). Ta có đpcm.

 Bổ đề 2: Vẫn giữ nguyên kí hiệu như ở chứng minh bổ đề 1. Ta có \(k\ge1,l\ge1\) nên \(\left(k-1\right)\left(l-1\right)\ge0\)

 \(\Leftrightarrow kl-k-l+1\ge0\)

 \(\Leftrightarrow kl+1\ge k+l\)

 \(\Leftrightarrow dkl+d\ge dk+dl\)

 \(\Leftrightarrow\left[a,b\right]+\left(a,b\right)\ge a+b\) (đpcm)

Vậy 2 bổ đề đã được chứng minh.

a) Áp dụng bổ đề 1, ta có \(ab=\left(a,b\right)\left[a,b\right]=15.180=2700\) và \(a+b\le\left(a,b\right)+\left[a,b\right]=195\). Do \(b\ge a\) \(\Rightarrow a^2\le2700\Leftrightarrow a\le51\)

 Mà \(15|a\) nên ta đi tìm các bội của 15 mà nhỏ hơn 51:

  \(a\in\left\{15;30;45\right\}\)

 Khi đó nếu \(a=15\) thì \(b=180\) (thỏa)

 Nếu \(a=30\) thì \(b=90\) (loại)

 Nếu \(a=45\) thì \(b=60\) (thỏa)

 Vậy có 2 cặp số a,b thỏa mãn ycbt là \(15,180\) và \(45,60\)

Câu b làm tương tự.

15 tháng 10 2023

 Ko bt

19 tháng 12 2021

a: a=36

b=6

19 tháng 12 2021

bài này t biết làm nè nhưng dài quá bạn có zalo ko mik chụp cho

9 tháng 11 2017

Gọi a=60 :a'

Gọi b=60:b'

Ta có:

 60 :a' . 60:b' =180

60.(a'.b')=180

a'.b'=180:60

 a'.b' = 3

mà BCNN=60

=> a,b thuộc ƯC(60)

a,b=4,2,3,5,15,12,20,10,60

mà a.b=60

=>a=

9 tháng 11 2017

Đáp án là:

a = 3 ; b = 60.

a = 12 ; b = 15.

a = 15 ; b = 12.

a = 60 ; b = 3.