K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2023

 giúp mình với làm ơn

23 tháng 8 2023

A, Cụm danh từ ở câu a : Những bụi tre ngà ở huyện Gia Bình .

                                        Những vết chân ngựa.

                                         Những hồ ao liên tiếp.

 B, Cụm động từ ở câu b : Nhìn ra ngoài sân .

  C, Cụm tính từ ở câu c: Trong hơn mọi hôm  

                                        Rõ như gần 

15 tháng 8 2023

Câu 1:

a. Các cụm từ viết đậm trong đoạn văn trên thuộc từ loại danh từ, rõ hơn là cụm danh từ.

b. Phân tích cấu tạo:

- Những bụi tre ngà

Phụ trước: những

Thành phần chính: bụi tre 

Phụ sau: ngà

- Những vết chân ngựa

Phụ trước: những

Thành phần chính: vết chân ngựa

Phụ sau: không có

- Những ao hồ

Phụ trước: những

Thành phần chính: ao hồ

Phụ sau: không có

Câu 2:

Cụm danh từ: cả người tôi, cái áo đen dài, một tảng đá lớn.

Phân tích cấu tạo:

- Cả người tôi

Phụ trước: cả

Thành phần chính: người tôi

Phụ sau: không có

- Cái áo đen dài

Phụ trước: không có

Thành phần chính: áo

Phụ sau: đen dài

- Một tảng đá lớn

Phụ trước: một

Thành phần chính: tảng đá

Phụ sau: lớn

31 tháng 8 2017

-Đoạn văn này chứng tỏ nhân dân luôn trân trọng và muốn giữ mãi hình ảnh anh hùng Gióng.

mk ghi ngắn gọn vậy thui. bạn học tốt nha ok

5 tháng 9 2017

thankshaha

               Đọc chuyện và trả lời câu hỏi                                                      THÁNH GIÓNGTục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng(2) có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà...
Đọc tiếp

               Đọc chuyện và trả lời câu hỏi                                     

                 THÁNH GIÓNG

Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng(2) có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai(3) và mười hai tháng(4) sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay ! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy

.Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói : “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Sứ giả vào, đứa bé bảo : “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp(5) sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”. Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.

Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước.

Giặc đã đến chân núi Trâu(6). Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân(7) giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc(8) (Sóc Sơn). Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.

Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương(9) và lập đền thờ ngay ở quê nhà.

Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng. Mỗi năm đến tháng tư, làng mở hội to lắm. Người ta kể rằng, những bụi tre đằng ngà(10) ở huyện Gia Bình vì ngựa phun lửa bị cháy mới ngả màu vàng óng như thế, còn những vết chân ngựa nay thành những ao hồ liên tiếp. Người ta còn nói khi ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy.

Câu hỏi :1 :Truyện Thánh Gióng có những nhân vật nào ? Theo em, ai là nhân vật chính của truyện ? Trong truyện, nhân vật chính được xây dựng bằng nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. Hãy tìm và liệt kê ra những chi tiết đó.
Câu hỏi :2:Đọc kĩ đoạn văn thứ hai của truyện (từ “Bấy giờ” đến “chú bé dặn”) và cho biết : Trong câu nói đầu tiên, Gióng nói về điều gì ? Câu nói ấy gợi cho em suy nghĩ gì về Thánh Gióng ? Những hình ảnh ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt cho em biết gì về vũ khí đánh giặc của nhân dân ta lúc bấy giờ ? 
3.Đọc kĩ đoạn văn thứ ba trong văn bản (từ “Càng lạ hơn nữa” đến “cứu nước”) và nêu cảm nhận của em về chi tiết : Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé.(Gợi ý : Vì sao bà con làng xóm lại vui lòng góp gạo nuôi cậu bé ? Mong muốn, khát vọng của bà con làng xóm qua sự việc này là gì ?
4.:Đọc kĩ các đoạn văn còn lại và cùng nhau nêu suy nghĩ về ý nghĩa của các chi tiết sau :– Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ.– Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc.– Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời.(Gợi ý : Với mỗi chi tiết, em hãy cho biết : Chi tiết đó có thật không ? Chi tiết đó cho em biết điều gì về Thánh Gióng ?)

5.  Truyền thuyết thường liên quan đến sự thật lịch sử. Hãy cho biết : Truyện Thánh Gióng có liên quan đến sự thật lịch sử nào ?

6. Đọc xong truyện, em thấy hành động nào của Thánh Gióng là đẹp nhất ? Qua câu chuyện về Thánh Gióng, nhân dân ta muốn gửi gắm những suy nghĩ và ước mơ gì ?

 

 

 

2
22 tháng 8 2018

1, gióng sứ giả vua mọi người và cha ; mẹ gióng

2, tau vua sam cho vat dung de danh giac

22 tháng 8 2018

2, tinh thần yêu nước của giống, dù nước ta nghèo nhưng khi giặc sang xâm chiếm thì ta vẫn luôn cần vũ khí để đánh giặc được tốt nhất quyết tâm bảo vệ đến cùng

21 tháng 4 2019

b, Thay cụm bị lửa thiêu cháy bằng chỉ từ: ấy, đó, này...

15 tháng 11 2016

1. Tìm chỉ từ trong những câu sau đây. Xác định ý nghĩa và chức vụ của các chỉ từ ấy.

d) Từ đó nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng.

- Ý nghĩa: xác định vị trí của vật trong thời gian

- Chức vụ: trạng ngữ chỉ thời gian

2. Thay các cụm từ in đậm dưới đây bằng những chỉ từ thích hợp và giải thích vì sao cần thay như vậy.

a) Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến chân núi Sóc, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.

b) Người ta còn nói khi ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng bị lửa thiêu cháy về sau gọi là làng Cháy.

=> Các cụm từ in đậm trên có nội dung ý nghĩa trùng với cụm đứng trước nó, nên thay thế các cụm từ này bằng các chỉ từ để câu văn khỏi rườm rà, lặp thừa

a. Thay chân núi Sóc bằng đó hoặc đây

b. Thay bị lửa thiêu cháy bằng ấy hoặc đó

15 tháng 11 2016

Ủa sao biết mình là Nguyễn Thị Mai dzợ ??? Aries Bạch dương kute

19 tháng 8 2018

Mùa xuân lá vàng mới nảy trông như người ngon lửa xanh . Sang hè ,lá lên thật dày,ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Sang cuối thu,lá bàng ngả thành màu tía và bắt đầu dụng xuống. Qua mùa đông,cây bàng trụi hết lá,những chiếc cành khẳng khiu in trên nền trời xám đục

Lưu ý : Những phần mik gạch chân là TRẠNG NGỮ , in nghiêng là CHỦ NGỮ , in đậm là VỊ NGỮ nhé !

30 tháng 12 2017

Câu 3 : Màu vàng trên lưng chú lấp lánh.

Câu 4 . Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng.

Câu 5 : Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh.

Câu 6 : Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.

Câu 8 : Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân.

14 tháng 7 2023

Danh từ: mùa xuân, lá bàng, ngọn lửa xanh, hè, lá, ánh sáng, cuối thu, mù đông, cây bàng, chiếc cành, nền trời.

Động từ: nảy, xuyên qua, ngả, rụng, trụi, in.

Tính từ: xanh, dày, ngọc bích, tía, khẳng khiu, xám đục.