K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2023

Bài 3:

a) 50 chia hết x - 3

\(x-3\inƯ\left(50\right)=\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10;25;-25;50;-50\right\}\)

⇒ \(x\in\left\{4;2;5;1;8;-2;13;-7;28;-22;53;-47\right\}\)

b) x - 2 chia hết cho 2 

⇒  \(x-2\in B\left(2\right)=\left\{0;2;4;6;8;10;12;...\right\}\)

⇒  \(x\in\left\{2;4;6;8;10;12;14;...\right\}\)

c) 21 chia hết cho 2x + 1

⇒  \(2x+1\inƯ\left(21\right)=\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

Mà: x nguyên nên

⇒  \(2x+1\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

⇒  \(x\in\left\{0;-1;1;-2;3;-4;10;-11\right\}\)

d) x + 18 chia hết cho x - 2

⇒  x - 2 + 20 chia hết cho x - 2

⇒  20 chia hết cho x - 2

⇒  \(x-2\inƯ\left(20\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20\right\}\)

⇒  x \(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2;7;-3;22;-18\right\}\)

18 tháng 8 2023

a.Ư(25)={1;5;25}
   Ư(40)={1;2;4;5;8;10;20;40}
b.B(6)={0;6;12;18;24;30;35;....}
​   B(10)={0;10;20;30;40;50;....}
b2:

Số đầu là bội của 4 là 4,số cuối là 96

=>từ 1 đến 100 có:

(96-4):4+1=19(số là bội của 4)

Số đầu là bội của 5 là 5,số cuối là 100

=>từ 1 đến 100 có:

(100-5):5+1=20(số là bội của5)

b3:

a.50 chia hết (x-3)

=>x-3 thuộc Ư(50)

Ư(50)={1;2;5;10;25;50}
=>x-3={1;2;5;10;25;50}
=>x={4;5;8;13;28;53}
b.(x-2) chia hết 3

=>x-2 thuộc B(3)

B(3)={0;3;6;912;15;18;...}
=>x-2={0;3;6;9;12;15;18;...}

=>x={2;5;8;11;14;17;20;...}
c.21 chia hết 2x+1

=>2x+1 thuộc Ư(21)

Ư(21)={1;3;7;21}
=>2x+1={1;3;7;21}

=>2x={0;2;6;20}

=>x={0;1;3;10}
d.(x+18) chia hết x-2

x-2 chia hết x-2

=>(x+18)-(x-2) chia hết x-2

=>x+18-x+2 chia hết x-2

=>20 chia hết x-2

=>x-2 thuộc Ư(20)

Ư(20)={1;2;4;5;10;20}
(x-2)={1;2;4;5;10;20}

=>x={3;4;6;7;12;22}

11 tháng 10 2021

1,

Dễ thấy MN,MP,NP là đtb tg ABC

Do đó \(NP^2=\dfrac{BC^2}{4}=\dfrac{AB^2+AC^2}{4}=\dfrac{AB^2}{4}+\dfrac{AC^2}{4}=MN^2+MP^2\)

Vậy tg MNP vuông tại M

Do đó tg MNP nt đg tròn tâm I là trung điểm NP

Dễ cm ANMP là hcn

Do đó ANMP nt

Do đó A cũng nằm trên đg tròn tâm I hay đg tròn đi qua 3 điểm M,N,P còn đi qua điểm A 

Ai đồ tự làm đi

11 tháng 10 2021

bạn lm rõ ra được không mik khum hỉu

23 tháng 3 2021

Hiệp ước Nhâm Tuất hay hòa ước Nhâm Tuất là hiệp ước bình đẳng được ký kết vào ngày 5 tháng 6 năm 1862 tại Sài Gòn. Hiệp ước ký kết giữa đại diện triều Nguyễn, đại diện của Pháp và đại diện của Tây Ban Nha. Hiệp ước này ký kết là sự mở đầu cho sự đô hộ của Pháp ở nước Việt Nam.

Nguyên nhân chính dẫn đến việc triều đình nhà Nguyễn phải ký kết hiệp ước là do ở ngoài Bắc Kỳ có quân nổi dậy của Lê Duy Phụng và đồ đảng là Trường. Tình hình ngày càng nguy cấp khi đại đồn Chí Hòa thất thủ, quân pháp thừa thắng các trận nên cũng lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và Vĩnh Long. Tình hình này làm cho triều đình phong kiến nhà Nguyễn rất hốt hoảng và lo sợ nên đã đồng ý ký kết hòa ước Nhâm Tuất với Pháp.

23 tháng 3 2021

Thanks

11 tháng 12 2021

nhân loại
phu nhân 
nhân dân
nhân công
gia nhân
ác nhân
nhân viên
mộc nhân
thi nhân
cử nhân
 

30 tháng 5 2021

đây là chứng minh hình tam giác đúng ko bạn


 

30 tháng 5 2021
ko nha bạn

Stress on the first syllable:
parent
quiet
seldom
basic
maybe
never
better

Stress on the second syllable:
embrace
suspend
neglect

Stress on the third syllable:
understand
guarantee
volunteer
introduce
represent



 

17 tháng 3 2022

chỗ nào zị

17 tháng 3 2022

phần 2 nhỏ kiếm ăn é

17 tháng 4 2022

undefined

21 tháng 8 2021

\(A=\left(20\sqrt{300}-15\sqrt{675}+5\sqrt{75}\right):\sqrt{15}\\ \Leftrightarrow A=\left(200\sqrt{3}-225\sqrt{3}+25\sqrt{3}\right):\sqrt{15}\\ \Leftrightarrow A=0:\sqrt{15}=0\)

\(B=\left(\sqrt{325}-\sqrt{117}+2\sqrt{208}\right):\sqrt{13}\\ \Leftrightarrow B=\left(5\sqrt{13}-3\sqrt{13}+8\sqrt{13}\right):\sqrt{13}\\ \Leftrightarrow B=10\sqrt{13}:\sqrt{13}=10\)

 

 

c: Ta có: \(C=\dfrac{2\sqrt{8}-\sqrt{12}}{\sqrt{18}-\sqrt{48}}-\dfrac{\sqrt{5}+\sqrt{27}}{\sqrt{30}+\sqrt{162}}\)

\(=\dfrac{-2\left(\sqrt{3}-2\sqrt{2}\right)}{\sqrt{6}\left(\sqrt{3}-2\sqrt{2}\right)}-\dfrac{\sqrt{5}+\sqrt{27}}{\sqrt{6}\left(\sqrt{5}+\sqrt{27}\right)}\)

\(=\dfrac{-3}{\sqrt{6}}=-\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)