K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

làm giúp mình với , mình cảm ơnBài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi I , K theo thứ tự là trung điểm củaAB , AC . Chứng minh: IHK   90 ;Bài 2. Cho hình chữ nhật ABCD. Nối C với một điểm E bất kỳ trên đường chéo BD. Trên tia đốicủa tia EC lấy điểm F sao cho EF = EC. Vẽ FH và FK lần lượt vuông góc với đường thẳng ABvà AD tại h và K. Chứng minh rằng:a) Tứ giác AHFK là hình chữ nhật;b) AF...
Đọc tiếp

làm giúp mình với , mình cảm ơn

Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi I , K theo thứ tự là trung điểm của
AB , AC . Chứng minh: IHK 90;
Bài 2. Cho hình chữ nhật ABCD. Nối C với một điểm E bất kỳ trên đường chéo BD. Trên tia đối
của tia EC lấy điểm F sao cho EF = EC. Vẽ FH và FK lần lượt vuông góc với đường thẳng AB
và AD tại h và K. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác AHFK là hình chữ nhật;
b) AF song song với BD;
c) Ba điểm E, H, K thẳng hàng

Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A. Về phía ngoài tam giác ABC, vẽ hai tam giác vuông cân
ADB (DA = DB) và ACE (EA = EC). Gọi M là trung điểm của BC, I là giao điểm của DM với
AB, và K là giao điểm của EM với AC. Chứng minh:
a) Ba điểm D, A, E thẳng hàng.
b) Tứ giác IAKM là hình chữ nhật.
c) Tam giác DME là tam giác vuông cân.

1

1:

ΔHAB vuông tại H có HI là trung tuyến

nên HI=AB/2=AI

ΔHAC vuông tại H có HK là trung tuyến

nên HK=AC/2=AK

Xét ΔKAI và ΔKHI có

KA=KH

AI=HI

KI chung

=>ΔKAI=ΔKHI

=>góc KHI=góc KAI=90 độ

2:

a: Xét tứ giác AHFK có

góc AHF=góc AKF=góc KAH=90 độ

=>AHFK là hình chữ nhật

b: Gọi giao của AC và BD là O

ABCD là hình chữ nhật

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường và AC=BD

=>O là trung điểm chung của AC và BD

Xét ΔCAF có CE/CF=CO/CA=1/2

nên OE//AF

=>BD//AF

 

22 tháng 10 2021

a: Ta có: ΔAHB vuông tại H 

mà HI là đường trung tuyến

nên HI=AI

Ta có: ΔAHC vuông tại H 

mà HK là đường trung tuyến

nên HK=AK

Xét ΔKAI và ΔKHI có

KA=KH

IA=IH

KI chung

Do đó: ΔKAI=ΔKHI

Suy ra: \(\widehat{IHK}=90^0\)

23 tháng 10 2021

a) Ta có: ΔAHB vuông tại H (gt)

mà HI là đường trung tuyến (gt)

nên HI=AI

Ta có: ΔAHC vuông tại H 

mà HK là đường trung tuyến

nên HK=AK

Xét ΔKAI và ΔKHI có

KA=KH

IA=IH

KI chung

Do đó: ΔKAI=ΔKHI

Suy ra: ˆIHK=900

b) Bạn sẽ chứng minh mỗi cạnh của tam giác IHK bằng nửa cạnh của tam giác ABC:

có I là trung điểm AB 

=> IA=IB= 1/2 AB (1)

có K là trung điểm AC 

=> KA=KC = 1/2 AC (2) 

xét tam giác ABC => IK là đường trung bình (tự cm) 

=> IK= 1/2 BC (tính chất) (3) 

Từ (1)(2)(3) => IH + HK + IK = 1/2AB+1/2AC +1/2BC 

==> Vậy cvi của tam giác IHK bằng một nửa cvi tam giác ABC 

===== 

studie.hard.today

29 tháng 12 2018

a) Chứng minh: 

  I A H ^ = I H A ^ , H A K ^ = A H K ^ ⇒ I H A ^ + A H K ^ = 90 0 ⇒ I H K ^ = 90 0

b) Chú ý: Sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác và sử dụng.

c) HS tự chứng minh

14 tháng 3 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

ΔAHB vuông tại H có HI là đường trung tuyến thuộc cạnh huyền AB

⇒ HI = IA = 1/2 AB (tính chất tam giác vuông)

⇒ ∆ AHI cân tại I

⇒ ∠ (IAH) =  ∠ (IHA) (1)

∆ AHC vuông tại H có HK là đường trung tuyến thuộc cạnh huyền AC

⇒ HK = KA = 1/2 AC (tính chất tam giác vuông)

⇒  ∆ KAH cân tại K ⇒ ∠ (KAH) =  ∠ (KHA) (2)

∠ (IHK) =  ∠ (IHA) +  ∠ (KHA) (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra:  ∠ (IHK) =  ∠ (IAH) +  ∠ (KAH) =  ∠ (IAK) =  ∠ (BAC) = 90 0

1. Cho tam giác ABC , đường cao AH . Gọi I là trung điểm của AC . Lấy D là điểm đối xứng vớiH qua I . Chứng minh tứ giác AHCD là hình chữ nhật.2. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . Gọi I , K theo thứ tự là trung điểm của AB ,AC . Chứng minh:a) IHK � 90� � ; b) Chu vi �IHK bằng nửa chu vi �ABC .3. Tìm x trong hình vẽ bên, Biết AB �13 cm, BC �15 cm, AD �10cm.4. Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác ABC , đường cao AH . Gọi I là trung điểm của AC . Lấy D là điểm đối xứng với
H qua I . Chứng minh tứ giác AHCD là hình chữ nhật.
2. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . Gọi I , K theo thứ tự là trung điểm của AB ,
AC . Chứng minh:
a) IHK � 90� � ; b) Chu vi �IHK bằng nửa chu vi �ABC .
3. Tìm x trong hình vẽ bên, Biết AB �13 cm, BC �15 cm, AD �10
cm.

4. Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi E , F , G , H theo thứ tự là
trung điểm của các cạnh AB , BC , CD, DA . Chứng minh tứ giác HEFG là hình chữ nhật.
5. Cho hình thang cân ABCD ( AB CD � , AB CD � ). Gọi M , N , P , Q lần lượt là trung điểm
các đoạn thẳng AD , BD , AC , BC .
a) Chứng minh bốn điểm M , N , P , Q thẳng hàng;

b) Chứng minh tứ giác ABPN là hình thang cân;
c) Tìm một hệ thức liên hệ giữa AB và CD để ABPN là hình chữ nhật.
6. Cho tam giác ABC có đường cao AI . Từ A kẻ tia Ax vuông góc với AC , từ B kẻ tia By
song song với AC . Gọi M là giao điểm của tia Ax và tia By . Nối M với trung điểm P của AB ,
đường MP cắt AC tại Q và BQ cắt AI tại H .
a) Tứ giác AMBQ là hình gì? b) Chứng minh tam giác PIQ cân.
7. Cho tam giác ABC . Gọi O là một điểm thuộc miền trong của tam giác. M ,
N , P , Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng OB , OC , AC , AB .
a) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành;
b) Xác định vị trí của điểm O để tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.

1

Bài 1: 

Xét tứ giác AHCD có 

I là trung điểm của đường chéo AC

I là trung điểm của đường chéo HD

Do đó: AHCD là hình bình hành

mà \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCD là hình chữ nhật

30 tháng 6 2017

Hình chữ nhật

\(\widehat{IHK}=\widehat{IHA}+\widehat{AHK}\)

\(=\widehat{IAH}+\widehat{HAK}=90^0\)

5 tháng 11 2018

Vì ΔABC vuông tại A

\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\) (1)

Vì AH là đường cao của ΔABC

⇒ AH ⊥ BC

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{ ΔABH vuông tại H}\\\text{ ΔACH vuông tại H}\end{matrix}\right.\)

Vì I là trung điểm của AB

⇒ HI là đường trung tuyến của ΔABH

mà ΔABH vuông tại H

⇒ HI = AI = BI = \(\dfrac{1}{2}\)AB

Vì IB = IH

⇒ ΔBIH cân tại I

\(\widehat{B}=\widehat{IHB}\) (2)

Vì K là trung điểm của AC

⇒ HK là đường trung tuyến của ΔACH

mà ΔACH vuông tại H

⇒ HK = AK = KC = \(\dfrac{1}{2}\)AC

Vì HK = KC

⇒ ΔKHC cân tại K

\(\widehat{KHC}=\widehat{C}\) (3)

Từ (1), (2), (3) ⇒ \(\widehat{IHB}+\widehat{KHC}=90^0\)

Ta có \(\widehat{IHB}+\widehat{IHK}+\widehat{KHC}=90^0\)

\(\widehat{IHK}+90^0=180^0\)

\(\widehat{IHK}=90^0\)

Vậy \(\widehat{IHK}=90^0\)

14 tháng 10 2023

loading...  loading...  

14 tháng 10 2023

mình ko đọc được chữ của bạn:(

 

15 tháng 10 2023

Xét tứ giác AIMK có

\(\widehat{AIM}=\widehat{AKM}=\widehat{KAI}=90^0\)

=>AIMK là hình chữ nhật

=>AIMK nội tiếp đường tròn đường kính AM và IK

=>Tâm O của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AIMK là trung điểm chung của AM và IK

\(\widehat{AHM}=\widehat{AKM}=\widehat{AIM}=90^0\)

=>A,K,M,H,I cùng thuộc đường tròn đường kính AM

=>H thuộc (O)

Xét (O) có

ΔKHI nội tiếp

KI là đường kính

Do đó: ΔKHI vuông tại H

=>\(\widehat{KHI}=90^0\)

14 tháng 10 2023

giúp mình với mình đang cần gấp ạ

 

a: Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{EAD}=\widehat{AEH}=\widehat{ADH}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật

Suy ra: AH=DE