K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ ÔN HÈ SỐ 6Bài 1: Tính giá trị biểu thứca.125 -25 x 3                 b.125 : 5 + 75 : 5                       c.30 : 3 + 7 x 8=...................                    = ..................                        = .................=..................                      =......................                    =..................Bài 2: Điền dấu để có kết quả đúngBài 3: Lớp 3 A có 40 học sinh được chia thành 4 tổ, mỗi tổ lại chia đều...
Đọc tiếp

ĐỀ ÔN HÈ SỐ 6

Bài 1: Tính giá trị biểu thức

a.125 -25 x 3                 b.125 : 5 + 75 : 5                       c.30 : 3 + 7 x 8
=...................                    = ..................                        = .................
=..................                      =......................                    =..................

Bài 2: Điền dấu để có kết quả đúng

Bộ đề ôn tập môn Toán lớp 3

Bài 3: Lớp 3 A có 40 học sinh được chia thành 4 tổ, mỗi tổ lại chia đều thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu học sinh?

Bài giải:

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bài 4: a. Điền số thích hợp vào chỗ trống: ở hình vẽ bên có......hình chữ nhật là:........................... 

b. Tính chu vi từng hình:

Bộ đề ôn tập môn Toán lớp 3

Bài 5: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.:

a. 2m 5dm =.........dm                     b. 2km 500m =...........m

c. 2m 5cm=........... cm                  d. 2km 50m =............m

e. 2m 5mm =..........mm                 g. 2km50m =............m

1
2 tháng 7 2017

1.a) \(125-25\cdot3\)= 125-75=50

b)\(125:5+75:5=25+15=40\)

c)\(30:3+7\cdot8=10+56=66\)

2.a)\(1-1+1-1=0\)

b)\(1+1-1-1=0\)

c)\(1-1-1+1=0\)

d)

3.                               Số học sinh trong mỗi tổ:

                                                         40:4=10( học sinh)

                                   Số học sinh trong mỗi nhóm:

                                                           10:2=5( học sinh)

                                                       Đáp số:     5 học sinh

4, Hình vẽ trên có 3 hình chữ nhật là AGEB; BEDC; AGDC

Chu vi của hình chữ nhật AGEB là: (1+5)*2=12(cm)

Chu vi hình chữ nhật BEDC là: (2+5)*2=14(cm)

Chu vi hình chũa nhật AGDC là: 12+14=26(cm)

5. a)25dm   c)205cm         e)2005mm         b)2500m            d)2050m        g)2050m  

a)[(-15).8]:4

=-120:4

=30

b)[(-125):(-5)].(-13)

=25.(-13)

=325 

9 tháng 10 2018

1. a) 4.415.8.25.125

= (4.25). (8.125).415

= 100.1000.415

= 100000.415

= 41500000

b) 2.31.12+4.42.6+8.27.3

= (2.31.12)+(4.42.6)+(8.27.3)

= (2.12).31+(4.6).42+(8.3).27

= 24.31+24.42+24.27

= 24 (31+42+27)

= 24.100

= 2400

bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm bài này rồi dễ lắm

14 tháng 4 2022

a) 7/5 x 3/4 : 4/5 =  21/20 : 4/5 

                           = 21/16

 

Tìm x:

b) x - 3/9 = 8/7

    x          = 8/7 + 3/9

     X         =      31/21

14 tháng 4 2022

nhanh chưa

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;    ...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;      2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25   3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4   g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x  c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x   g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599

4
7 tháng 10 2021

thu gọn 7^3*7^5

16 tháng 8 2023

cặk cặk

17 tháng 1 2016

A=-[-506+732-(-2000)]-(506-1732)
  =-506-732+2000-506+1738
  =(-506+506)+(1732-732)-2000
  =       0       +     1000   -2000
  =                  -1000

B=1037+{743-[1031-(+57)]}
  =1037+{743-1031-57}
  =1037+743-1031-57
  =(1037-1031)+(743+57)
  =        6       +     800
  =                806

C=(125.73-125.75):(-25.2)
  =[125.(73-75)]:(-50)
  =[125.(-2)]:(-50)
  =   (-250) :(-50)
  =          5

D=-25.(35+147)+35.(25+147)
  =-25.35-25.147+35.25+35.147
  =-25.147+35.147
  =147.(-25+35)
  =147.10
  =  1470

E=125.9.(-4).(-8).25.7
  =[125.(-8)].[(-4).25].9.7
  =-1000.(-100).9.7
  =-100000.9.7
  =-9000000.7
  =-63000000

G=(-3)2+(-5)3:|-5|
  =9.(-125):5
  =9-(-25)=-16
  

15 tháng 1 2018

mk cũng làm giống ý kiến của bn Lê Phan Bảo Như.....^^

7 tháng 9 2021

\(1,\\ a,2< 3\Rightarrow2^{30}< 3^{30}\Rightarrow-2^{30}>-3^{30}\\ b,6^{10}=6^{2\cdot5}=\left(6^2\right)^5=36^5>35^5\left(36>35\right)\)

\(2,\\ a,\dfrac{\left(-3\right)^{10}\cdot15^5}{25^3\cdot\left(-9\right)^7}=\dfrac{3^{10}\cdot5^5\cdot3^5}{5^6\cdot3^{14}}=\dfrac{3}{5}\\ b,\left(8x-1\right)^{2x+1}=5^{2x+1}\\ \Leftrightarrow8x-1=5\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\)

Bài 2: 

a: Ta có: \(\dfrac{\left(-3\right)^{10}\cdot15^5}{25^3\cdot\left(-9\right)^7}\)

\(=\dfrac{-3^{10}\cdot3^5\cdot5^5}{5^6\cdot3^{14}}\)

\(=-\dfrac{3}{5}\)

b: Ta có: \(\left(8x-1\right)^{2x+1}=5^{2x+1}\)

\(\Leftrightarrow8x-1=5\)

\(\Leftrightarrow8x=6\)

hay \(x=\dfrac{3}{4}\)