K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2023

tham khảo:

a) Bóng của cây cột trên sân có thể được nhìn như là hình chiếu của cây cột qua phép chiếu song song với tia nắng mặt trời.

b) Khi tia sáng mặt trời vuông góc với mặt sân, bóng của cây cột sẽ không xuất hiện trên mặt sân vì không có tia sáng nào có thể chiếu trực tiếp lên bề mặt sân để tạo ra bóng của cây cột.

16 tháng 7 2017

1) Hình vẽ:

Hỏi đáp Vật lý

a) Khi gậy đặt thẳng đứng, bóng của gậy có chiều dài:

Hỏi đáp Vật lý

b) Để bóng cây gậy dài nhất, gậy phải được đặt theo phương vuông góc với phương truyền sáng. Þ Góc tạo bởi cây gậy và phương ngang là 300.

Chiều dài lớn nhất của bóng: Hỏi đáp Vật lý.

2) Hình vẽ minh họa:

Hỏi đáp Vật lý

Do tia phản xạ có phương nằm ngang nên Hỏi đáp Vật lý.(so le trong) Hỏi đáp Vật lý

TH1, hình 2c: Hỏi đáp Vật lý

TH2, hình 2b: Hỏi đáp Vật lý

Từ hình vẽ: Hỏi đáp Vật lý

8 tháng 4 2021

Vì tan = đối / kề => kề = đối/tan

Chiều cao cột cờ là :

 9/ tan 42 = xấp xỉ 10 m

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Nếu phép đo của Hùng là chính xác ta có

\({1^2} + {1^2} \ne 1,{5^2}\)

Do đó theo định lý Pytago thì cột có không vuông góc với sân.

Do đó cột không có phương thẳng đứng.

7 tháng 8 2016

B. Vì tia phản xạ theo hướng thẳng đứng với mặt sân và mặt trời tạo với mặt sân 60 độ nên góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ một góc 90-60=30 độ nên góc phản xạ =30/2=15 độ từ đó ta tính được góc tạo bởi tia phản xạ và gương 1 góc 90-15=75 độ .vậy góc tạo bởi gương và mặt đất một góc 90-75=15 độ .

16 tháng 10 2023

Bài 2

loading... a) ∆ABC vuông tại A, AH là đường cao

⇒ AH² = BH.HC

= 4.9

= 36

⇒ AH = 6 (cm)

BC = BH + HC

= 4 + 9 = 13 (cm)

∆ABC vuông tại A, AH là đường cao

⇒ AB² = BH.BC

= 4.13

= 52 (cm)

⇒ AB = 2√13 (cm)

⇒ cos ABC = AB/BC

= 2√13/13

⇒ ∠ABC ≈ 56⁰

b) ∆AHB vuông tại H, HE là đường cao

⇒ AH² = AE.AB (1)

∆AHC vuông tại H, HF là đường cao

⇒ AH² = AF.AC (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

AE.AB + AF.AC = 2AH² (3)

Xét tứ giác AEHF có:

∠HFA = ∠FAE = ∠AEH = 90⁰ (gt)

⇒ AEHF là hình chữ nhật

⇒ AH = EF (4)

Từ (3) và (4) suy ra:

AE.AB + AF.AC = 2EF²

16 tháng 10 2023

Bài 1

loading...  Ta có:

tan B = AC/AB

⇒ AC = AB . tan B

= 4 . tan60⁰

= 4√3 (m)

≈ 7 (m)

11 tháng 7 2018


Ta biết các tia sáng của mặt trời chiếu song song, cái cọc và cột đèn đều vuông góc với mặt đất.

Ta chọn tỷ lệ xích 1cm ứng với 1m để vẽ và xác định chiều cao của cột đèn.

Bóng của cột đèn cao gấp 5: 0,8 = 6,25 lần so với bóng của cái cọc.

Vậy chiều cao của cột đèn cũng cao gấp 6,25 lần so với cọc.

Vậy chiều cao cột đèn h = 6,25m.

 chùm tia sáng mặt trời xem là chùm sáng song song chiếu xiêng đến mặt đấtt mộtt học sinh khẳng định có thể đo đuọc chiều cao của cột điện  học sinh ấy dùng cái cọc cắm thẳng đứng trên mặt đất phần cọc nhô lên cao 1m đo bóng cái cọc trên mặt đất dài 0.4m bóng, cột  điện trên mặt đất dài 2,2m từ đó tính được chiều cao cột điện bạn ấy tính như thế nao va cột điện dài bao nhiêu\

1 m nhé

chùm tia sáng mặt trời xem là chùm sáng song song chiếu xiêng đến mặt đấtt mộtt học sinh khẳng định có thể đo đuọc chiều cao của cột điện  học sinh ấy dùng cái cọc cắm thẳng đứng trên mặt đất phần cọc nhô lên cao 1m đo bóng cái cọc trên mặt đất dài 0.4m bóng, cột  điện trên mặt đất dài 2,2m từ đó tính được chiều cao cột điện bạn ấy tính như thế nao va cột điện dài bao nhiêu

gấp

o l m . v n

Vật lý lớp 7

ミ★ᑕᖇ7❖ミ★

8 phút trước

 chùm tia sáng mặt trời xem là chùm sáng song song chiếu xiêng đến mặt đấtt mộtt học sinh khẳng định có thể đo đuọc chiều cao của cột điện  học sinh ấy dùng cái cọc cắm thẳng đứng trên mặt đất phần cọc nhô lên cao 1m đo bóng cái cọc trên mặt đất dài 0.4m bóng, cột  điện trên mặt đất dài 2,2m từ đó tính được chiều cao cột điện bạn ấy tính như thế nao va cột điện dài bao nhiêu\

1 m bn ah k mik nha thank

︵✰ŦO꙰rᎬv̤̈єŕ๑A͙ʟ0ɲéȸ

Forever Alone