K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
24 tháng 8 2023

Ta coi hai thanh đế thẳng đặt dưới dàn nhà là 2 đường thẳng cắt nhau và sàn nhà là 1 mặt phẳng.

Vì hai thanh đế thẳng đặt dưới sàn nhà và dựng cột treo vuông góc với hai thanh đế đó, hai thanh đế đó cắt nhau và nằm trên mặt phẳng là sàn nhà nên cột treo vuông góc với sàn nhà.

Các cột đèn được dựng thẳng đứng và vuông góc với mặt đường thì chúng song song với nhau. Do đó, đoạn thẳng nối hai chân cột chính là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.

Ta có thể nói khoảng cách giữa hai cột đèn đó là 5 m.

Gọi B là một điểm nằm trên thanh ngang và H là hình chiếu vuông góc xuống mặt dốc.

Vì dốc nghiêng 150 so với phương nằm ngang nên nên góc giữa cột và mặt phẳng dốc bằng 750

Khoảng cách từ B đến mặt phẳng dốc là:

\(BH=2.28\cdot sin75\simeq2,2\left(m\right)\)

=>Không cho phép xe cao 2,21m đi qua cầu

10 tháng 8 2017

31 tháng 3 2018

Vì cái cọc hay chân bàn đều vuông góc với mặt phẳng là mặt đất nên để cái cọc hay chân bàn đứng vững người ta dùng ít nhất là 3 điểm không thẳng hàng trên mặt đất để định vị.

24 tháng 3 2016

Người đó đứng lên viên đá

24 tháng 3 2016

nguoi treo co dung len tang da

25 tháng 8 2018

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 8 2023

a) Hai thân cây cùng mọc vuông góc với mặt đất song song với nhau.

b) Mặt bàn và mặt đất song song với nhau.

c) Thanh xà ngang nằm trên trần nhà và mặt sàn nhà song song với nhau.

21 tháng 8 2019

Nếu cảm ứng từ  B -  hướng vuông góc với dòng điện I và chếch lên phía trên hợp với phương thẳng đứng góc α, thì theo quy tắc bàn tay trái, lực từ do từ trường tác dụng lên dòng điện I sẽ hướng vuông góc với  B -  và hợp với phương thẳng đứng góc  β  =  π /2 - α trong cùng mặt phăng vuông góc với dòng điện I như Hình 19-20.3G. Khi đó, hợp lực  R -  của lực từ  F -  và trọng lực  P -  của thanh MN sẽ hợp với phương thẳng đứng một góc γ đúng bằng góc lệch của mặt phẳng chứa hai dây treo AM và CN so với mặt phẳng thẳng đứng của chúng sao cho  R -  có độ lớn và hướng được xác định theo các công thức :

R 2 = F 2 + P 2  – 2Fpcos β  =  F 2 + P 2  – 2Fpsin α

Từ đó ta suy ra: 

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Khi  α = 60 °

Vì lực từ F = BIl = 40. 10 - 3  N và trọng lực P = mg ≈ 40. 10 - 3  N, nên F = P.

Thay vào ta có

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11