K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2017

31 335 x 2 342 225 - 3 435 668

= 73 393 620 375 - 3 435 668

= 73 390 184 707

30 tháng 6 2017

=.= đánh bừa hả bạn

lấy máy tính ý

ít nhất k dùng máy tính cx mất 4-5 phút

29 tháng 6 2017

kết quả là

 ................... = 328659837

     đáp só : 328659837

29 tháng 6 2017

32866425-6588=328659837

28 tháng 6 2017

17322 + x = 38712738

             x = 39712738 - 17322

             x = 39695416

17322 + x = 38712738

x = 39712738 - 17322

x = 39695416

30 tháng 6 2017

6 + 9 + 5 + 7 = 27

30 tháng 6 2017

\(6+9+5+7=27\)

Người thứ hai đi lúc :
\(6+1=7\) ﴾ giờ ﴿
Vậy thời gian người 1 đi tới B là :
\(10-6=4\) ﴾ giờ ﴿
Thời gian người 2 đi tới B là :
\(10-7=3\) ﴾ giờ ﴿
Vậy người 2 nhanh hơn người 1
Trong 1 giờ người 1 đi được 1/4 quãng đường ; 1 giờ người 2 đi được 1/3 quãng đường
người 2 trong vòng 1 giờ nhanh hơn người 1 :
1/3 ‐ 1/4 = 1/4﴾ quãng đường ﴿

người thứ hai đi lúc :
6 + 1= 7 ﴾ giờ ﴿
vậy thời gian người 1 đi tới B là :
10 ‐ 6 = 4 ﴾ giờ ﴿
thời gian người 2 đi tới B là :
10 ‐ 7 = 3 ﴾ giờ ﴿
vậy người 2 nhanh hơn người 1
Trong 1 giờ người 1 đi được 1/4 quãng đường ; 1 giờ người 2 đi được 1/3 quãng đường
người 2 trong 1 giờ nhanh hơn người 1 :
1/3 ‐ 1/4 = 1/4﴾ quãng đường)

23 tháng 6 2017

874.84+737 =73416+737 =74153

Tui Nek 

Tui vt caps lock đàng hoàng nek

1 tháng 1 2018

Trái đất quay quanh trục của nó mất 1 ngày đêm tương ứng với 360 độ.
Trái đất có 24 múi giờ, mỗi múi giờ tương ứng với 15 độ
Từ 2 lý do đó người ta chia 1 ngày thành 24 h (360/15=24) là khách quan nhất

1 tháng 1 2018

hỏi chơi thôi 

Cách làm món cá kho tộ ngon đậm chất Nam Bộ

Nguyên liệu làm cá kho tộ

– Cá lóc: khoảng 1 kg (ngoài ra bạn có thể chọn các loại cá da trơn như: cá lăng, cá trê, cá nheo… miễn là chúng phải tươi)

– Thịt ba chỉ: 200 gr

– Nước dừa non: 1 trái

– Xì dầu ngọt

– Hành khô, tỏi băm, vài trái ớt tươi

– Gia vị gồm: nước mắm, muối, đường, hạt tiêu, hạt nêm

nguyên liệu làm cá kho tộ

Ngoài cá lóc thì bạn có thể thay thế bằng các loại cá da trơn khác
theo sở thích – (Nguồn: Internet)

Cách làm cá kho tộ miền Nam

Bước 1: Sơ chế và ướp cá kho

– Cá lóc: sau khi mua về thì cắt bỏ nội tạng, đánh vảy, bỏ vây, làm sạch màng trắng đục trong bụng. (Đối với các loại cá có da trơn thì bạn có thể dùng tro bếp hoặc rưới nước sôi rồi cạo sạch lớp nhầy bên ngoài), ngâm cá trong dung dịch nước muối và giấm trong 5 phút để khử hoàn toàn mùi tanh, rửa cá lại với nước cho thật sạch. Sau đó, ướp cá với một ít xì dầu, muối, hạt nêm, nước mắm trong khoảng 30 phút.

– Thịt ba chỉ: cũng rửa sạch với nước muối, xả sạch rồi thái thành những miếng vừa ăn.

– Ớt rửa sạch, thái lát.

– Bạn hòa 120 ml xì dầu ngọt với 50 ml nước mắm và nước dừa non cho hỗn hợp tan đều.

Bước 2: Kho cá

– Bạn bắc tộ lên bếp để lửa cho nồi nóng rồi mới cho 1 chút xíu dầu ăn vào đun sôi thì cho tiếp hành tỏi băm vào phi cho thơm và sau cùng cho ớt vào xào sơ.

– Cho tiếp thị ba chỉ vào đảo đều tay cho đến khi thấy thịt hơi chín thì tắt bếp, bắc nồi xuống.

– Bạn xếp cá vào tộ, bạn cứ xếp cá lên trên phần thịt ba chỉ, cho cả phần nước ướp cá vào nồi. Cuối cùng bạn cho luôn chén nước hỗn hợp dừa non + xì dầu + nước mắm vào và bắc nồi lại lên bếp, để lửa to cho cá sôi.

– Khi bạn thấy nồi cá sôi thì hạ lửa chỉ để liu riu, nêm nếm cho vừa miệng và tiếp tục đun cho đến khi nước cá còn xâm xấp là được.

Bước 3: Trình bày món ăn

– Bạn rắc chút tiêu lên nồi cá, rồi gấp lượng cá vừa đủ ra dùng, dùng tới đâu thì lấy đũa sạch gấp ra tới đó. Dĩa cá trang trí thêm chút hành, ngò là đẹp mắt. Vậy là bạn hoàn tất làm món cá kho tộ chuẩn Nam bộ.

Hok tốt

Bài làm

Nguyên liệu:

- 1 con cá trắm hoặc trôi khoảng 1kg

- Gia vị: mắm, muối, bột canh, hạt nêm, nước hàng, xì dầu.

- 1-2 trái ớt

Cách Kho cá:

Bước 1: Sơ chế cá

* Khử tanh:

- Đem cá đánh vảy sạch, bỏ vây, bỏ mang, mổ cá và bỏ hết phần màng đen trong bụng cá vì phần này rất tanh, sau đó đem cắt khúc.

- Sử dụng muối hạt hoặc rượu gừng, giấm, chanh tươi chà xát bề mặt trong và ngoài cá giúp khử mùi tanh của cá và không bị nhớt. Sau đó rửa lại bằng nước sạch hoặc nước gạo (nếu có) thì rất tốt, vì nước gạo cũng có tác dụng khử mùi tanh. Rồi cho cá ra bát cho ráo nước.

Lưu ý: Nếu cá bị vỡ mật thì xoa 1 chút rượu vào mật cá rồi để 1 lúc rửa lại bằng nước sạch sẽ làm hết vị đắng của mật cá.

  • Trang chủ
  • >
  • Bếp Eva

Thực đơn món ngon mỗi ngày hấp dẫn

  • Món ngon cuối tuần
  • Thực đơn hàng ngày
  • Món ngon ngày hè
  • Địa điểm ăn uống
  • XEM THÊM 

Cách kho cá ngon chuẩn vị đậm đà, màu đẹp, không bị tanh cho cả nhà

Ngày 08/01/2019 13:00 PM (GMT+7)

Món kho ngon

Món ngon từ cá

Kho cá không hề khó, nhưng cách kho cá ngon với hương vị đậm đà, không bị tanh, màu sắc đẹp thì cần có bí quyết riêng. Bếp Eva sẽ hướng dẫn bạn làm món này ngay tại nhà mà lại cực đơn giản.

Nguyên liệu:

- 1 con cá trắm hoặc trôi khoảng 1kg

- Gia vị: mắm, muối, bột canh, hạt nêm, nước hàng, xì dầu.

- 1-2 trái ớt

Cách Kho cá:

Bước 1: Sơ chế cá

* Khử tanh:

- Đem cá đánh vảy sạch, bỏ vây, bỏ mang, mổ cá và bỏ hết phần màng đen trong bụng cá vì phần này rất tanh, sau đó đem cắt khúc.

- Sử dụng muối hạt hoặc rượu gừng, giấm, chanh tươi chà xát bề mặt trong và ngoài cá giúp khử mùi tanh của cá và không bị nhớt. Sau đó rửa lại bằng nước sạch hoặc nước gạo (nếu có) thì rất tốt, vì nước gạo cũng có tác dụng khử mùi tanh. Rồi cho cá ra bát cho ráo nước.

Lưu ý: Nếu cá bị vỡ mật thì xoa 1 chút rượu vào mật cá rồi để 1 lúc rửa lại bằng nước sạch sẽ làm hết vị đắng của mật cá.

Cá đem cắt thành khúc

* Ướp cá

- Trước khi ướp cho cá vào chiên sơ qua đến khi 2 mặt vàng đều để cá khi kho không bị vỡ, có độ dai giòn.

- Ướp cá với gia vị: 3 thìa nước mắm, 2 thìa bột canh, 1 thìa đường, 1 chút hạt tiêu, 1 thìa xì dầu, 1 thìa dầu hào và nước hàng. Ớt thái cho vào cùng.

- Ướp cá với thời gian khoảng 2 giờ cho ngấm sẽ khiến cá thơm và chắc thịt nhất, nhưng nếu bạn không có nhiều thời gian thì có thể ướp tầm 30 phút. Ngoài ra, nếu có lá chè tươi hoặc trà khô cho vào thì đậm và ngon vô cùng.

Bước 2: Tham khảo 3 cách kho cá ngon

Cách 1: Cách kho cá với thịt ba chỉ và riềng

- Nguyên liệu thêm: 200g thịt ba chỉ, 1 củ riềng, 3 nhánh sả, hành củ.

- Thịt mang rửa sạch rồi thái thành miếng vừa ăn.

- Riềng, hành làm sạch vỏ, sả bóc lớp vỏ bên ngoài rồi mang tất cả đập dập thái lát mỏng.

- Đặt 1 lớp riềng, sả dưới đáy nồi rồi cho cá ướp lên trên. Tiếp tục cho phần riềng, sả còn lại và hành, thịt xen kẽ với cá.

- Đun 1 chút nước nóng đổ xâm xấp mặt cá rồi bật lửa to đun đến sôi thì lại vặn nhỏ lửa lại, đun đến khi cạn nước thì tắt bếp.

Cách 2: Cách kho cá với dưa chua

- Nguyên liệu thêm: 2-3 quả cà chua, dưa chua 300g.

- Cà chua rửa sạch, thái lát mỏng rồi dải 1 lớp đều xuống đáy nồi, sau đó đến 1 lớp dưa chua.

- Cho cá đã ướp và phần cà chua, dưa chua còn lại vào nồi.

- Đun 1 chút nước sôi rồi đổ xâm xấp mặt cá, bật lửa to đun đến khi sôi nước thì vặn nhỏ lửa liu diu. Khi nước cạn thì tắt bếp.

Cách 3: Cách kho cá với tương

- Nguyên liệu thêm: 100ml tương bần (khoảng ½ bát con), 2 quả khế xanh, nửa muỗng hạt tiêu sọ trắng (có thể không có).

- Cá ướp cho vào nồi, đổ bát tương bần lên các khúc cá, sau đó đun sôi 1 chút nước rồi đổ xâm xấp mặt cá rồi bật lửa to lên đun.

- Khi nước trong nồi sôi thì vặn nhỏ lửa lại, khế rửa sạch thái lát để cho vào đun cùng trước khi tắt bếp 5 phút.

- Đun đến khi gần cạn nước thì rắc hạt tiêu lên trên nồi cá rồi tắt bếp.

Lưu ý: Cho nước sôi vào kho cá, nếu cho nước lạnh cá sẽ dễ bị tanh. Khi kho cá không nên đảo và trộn cá lên vì sẽ làm cá bị nát.

Mẹo để món cá kho có màu hấp dẫn

Khi kho cá, bạn thay nước lọc bằng nước dừa xiêm. Nước dừa có tác dụng làm cá keo lại và lên màu cánh gián rất đẹp mắt. Khi thưởng thức có thêm vị của nước dừa khiến món cá kho thêm phần ngọt thanh rất ngon.

# Học tốt #

Năm 1968, Bác viết bổ sung thêm một số đoạn, gồm sáu trang viết tay. Trong đó, Bác viết lại đoạn mở đầu và đoạn nói “về việc riêng” đã viết trong năm 1965 và viết thêm một số đoạn. Đó là những đoạn nói về những công việc cần làm sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta hoàn toàn thắng lợi, như: chỉnh đốn lại Đảng, quan tâm gia đình liệt sỹ, thương bệnh binh, chăm sóc đời sống của các tầng lớp nhân dân, miễn thuế nông nghiệp một năm cho các hợp tác xã nông nghiệp, xây dựng lại thành phố và làng mạc, khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa, củng cố quốc phòng, chuẩn bị thống nhất đất nước.

Ngày 10/5/1969, Bác viết lại toàn bộ đoạn mở đầu Di chúc, gồm một trang viết tay. Sau đó, trong các ngày từ 11 đến ngày 19/5/1969, Bác còn tiếp tục sửa chữa bản Di chúc của các năm 1965, 1968, 1969. Đúng 10 giờ ngày 19/5/1969, là kỷ niệm ngày sinh lần thứ 79 của Bác, Bác đọc lại lần cuối cùng tất cả các bản Di chúc đã viết trước đó, rồi xếp tất cả bỏ vào phong bì và cất đi…

Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh lần đầu tiên được công bố trong Lễ tang của Người vào tháng 9/1969, gồm 4 trang in khổ 14,5 cm x22 cm. Ngày 19/8/1989, Bộ Chính trị ra Thông báo số 151- TB/TW Về một số vấn đề liên quan đến Di chúc và ngày qua đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định Di chúc công bố chính thức năm 1969 đảm bảo trung thành với bản gốc của Người. Nội dung chủ yếu dựa theo bản Bác viết năm 1965, trong đó đoạn mở đầu là của bản viết năm 1969, đoạn về việc riêng là của bản viết năm 1968. Lúc đầu, vì những lý do nhất định, nên một số vấn đề trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh chưa được công bố, như: Việt căn dặn của Người về hỏa táng thi hài; việc cần làm sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi; miễn giảm thuế nông nghiệp một năm cho các hợp tác xã nông nghiệp…Trong dịp kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VI) đã quyết định công bố toàn bộ các bản viết Di chúc của Người.

15 tháng 9 2019

50 năm đã trôi qua, nhưng những tư tưởng, tình cảm mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho chúng ta vẫn là ngọn đuốc soi đường cho sự nghiệp cách mạng, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

Theo đồng chí Lê Quang Tùng, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh được viết vào thời điểm bản lề của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; cách mạng dù còn khó khăn song đang trên đà thắng lợi, đòi hỏi sự đoàn kết, chiến đấu bền bỉ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta với niềm tin vững chắc vào thắng lợi cuối cùng. Trong Di chúc, Bác căn dặn nhiều điều: Trước hết nói về Đảng. Bác dạy: Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta. Người tâm huyết nhắc nhở các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ: cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình. Đặc biệt, Bác nhấn mạnh: Đảng ta là một đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành của nhân dân. Điều đó cho thấy sự nung nấu, suy tính của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong nhiều năm, chứa đựng chiều sâu của tư tưởng, tình cảm, chiều cao trí tuệ của Người.

Di chúc là một văn kiện lịch sử vô giá, toát lên khí phách, tinh thần lạc quan chiến thắng của một bậc đại trí, đại nhân, đại dũng, là kết tinh của tinh hoa tư tưởng, đạo đức và tâm hồn cao đẹp của một vĩ nhân, suốt đời phấn đấu hy sinh vì Tổ quốc và nhân loại. Di chúc là những lời căn dặn thiết tha, chứa đựng biết bao tình cảm, hoài bão và khí phách, thể hiện trong từng lời nhắc nhở, dặn dò trước lúc Bác đi xa.

Trong các tác phẩm Càng nhớ Bác Hồ và Hồi ký Bác Hồ viết Di chúc, đồng chí Vũ Kỳ, thư ký của Bác Hồ nêu rõ, Bác bắt đầu viết những dòng đầu tiên của bản Di chúc để lại cho muôn đời sau vào lúc 9 giờ sáng thứ hai, ngày 10/5/1965; đến 10 giờ, Bác viết xong phần mở đầu. Bác xếp tài liệu lại và chuyển sang làm các công việc thường ngày. Các ngày tiếp theo, ngày 11, 12, 13/5/1965, cũng vào giờ đó (từ 9 giờ đến 10 giờ), Bác viết tiếp các phần còn lại. Riêng ngày 14/5/1965, do buổi sáng có lịch đi thăm một hợp tác xã ở ngoại thành Hà Nội và dự một phiên họp của Bộ Chính trị, Bác chuyển viết Di chúc sang buổi chiều với thời gian gấp đôi, từ 14 giờ đến 16 giờ. Đúng 16 giờ, Bác đánh máy xong bản Di chúc và cho vào phong bì. Đến 21 giờ hôm đó, Bác giao chiếc phong bì cho đồng chí Vũ Kỳ và dặn: “Chú cất giữ cẩn thận, vào dịp này sang năm nhớ đưa lại cho Bác”.

Và cứ đến dịp sinh nhật Bác hằng năm, đồng chí Vũ Kỳ lại đặt bản Di chúc lên bàn làm việc của Bác; sau đó Bác bổ sung và giao lại cho đồng chí Vũ Kỳ. Bác đọc kỹ bản Di chúc xem xét, cân nhắc kỹ từng đoạn, từng câu, từng ý, từng lời và bổ sung thêm vào bản Di chúc tùy theo tình hình đất nước. Đặc biệt là qua tình hình chiến sự miền Nam, Bác lại viết thêm những phần cần thiết vào bản Di chúc. Năm 1966, Bác bổ sung thêm phần nói về tự phê bình và phê bình trong Đảng, trong đó Bác nhấn mạnh: “Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau”. Năm 1967, Bác xem lại bản Di chúc, nhưng không sửa gì. Năm 1968, Bác viết thêm 6 trang, gồm một số đoạn về việc riêng và một số công việc cần làm sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi. Năm 1969, Bác xem và viết lại toàn bộ phần mở đầu gồm 1 trang viết tay. Ngày 19/5/1969, Bác sửa lần cuối.

Theo đồng chí Nguyễn Văn Công, Giám đốc Khu Di tích Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, những bút tích của Bác còn lại trong các bản Di chúc đã cho thấy, đây là văn bản được Bác tập trung thời gian, suy nghĩ, chỉnh sửa nhiều nhất so với các văn bản bút tích của Bác để lại. Điều đó, thể hiện tinh thần trách nhiệm của Bác trước sự nghiệp cách mạng của dân tộc, nhưng đó còn là tấm lòng của vị lãnh tụ với tương lai đất nước. Bản Di chúc còn mang nét độc đáo rất riêng nữa là, dù bút tích Bác ghi rõ "Tuyệt đối bí mật", nhưng đây lại là tài liệu được công bố rộng rãi nhất, được nhiều thế hệ học tập, noi theo. Toàn văn Di chúc của Bác Hồ đã được Bộ Chính trị cho công bố và xuất bản cùng ngày tổ chức lễ quốc tang 9/9/1969.  Di chúc và toàn bộ tư tưởng của Bác là tài sản vô giá để lại cho Đảng và nhân dân ta.

Theo cuốn Hồ Chí Minh-Biên niên tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, ngày 19/5/1969 Bác xem lại Di chúc: “Đúng 9h, Bác ngồi vào bàn làm việc với bản Di chúc trước mặt. Bên ngoài nắng đã lên cao. Những chùm hoa phượng nở sớm, bắt nắng khoe màu rực rỡ. Mặt hồ lăn tăn gợn sóng, lấp lánh ánh mặt trời. Một làn gió mát rượi ùa vào khung cửa sổ làm bay bay những sợi tóc bạc của Bác. Bác ngồi đó, tựa lưng vào thành ghế thoải mái, ung dung, nét suy tư hiện lên trên vầng trán rộng...”. Ngày 20/5/1969, “Người xem lại tài liệu lần cuối và xếp vào phong bì cất đi”.

Theo đồng chí Trần Thị Thuấn, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, trong cuộc đời 79 mùa xuân, Bác Hồ đã ở và làm việc ở nhiều nơi, nhưng nơi Người ở và làm việc lâu nhất là khu Phủ Chủ tịch (từ ngày 19/12/1954 đến 02/9/1969). Trong 15 năm ấy, Người sống và làm việc ở nhà sàn nhiều thời gian nhất (từ 19/5/1958 đến 17/8/1969). Từ ngày 17/8/1969, do điều kiện sức khoẻ của Người, các bác sĩ đề nghị Người không lên nhà sàn nữa, Người đã xuống ở căn nhà được xây dựng năm 1967. Tại đây, Người đã được các bác sĩ tận tình cứu chữa, nhưng Người đã ra đi lúc 9 giờ 47 phút ngày 2/9/1969 sau một cơn đau tim. Chuẩn bị cho sự ra đi này, từ năm 1965, khi còn ở nhà sàn, Bác đã chọn đúng giờ đẹp nhất trong ngày, chọn đúng lúc sức khoẻ tốt nhất trong những năm đó để viết sẵn Di chúc, mà với đức khiêm tốn cao cả Bác không gọi là “Di chúc”, “Chúc thư” hay “Di huấn"... Bác gọi rất giản dị là “Tài liệu”, là “Thư”, là “Mấy lời để lại”. Bác cũng không muốn cho nhiều người biết việc làm của một người sắp đi xa, ngại dẫn đến những suy nghĩ không có lợi, nên mở đầu bài viết, Bác ghi rõ “Nhân dịp 75 tuổi” và phía bên lề trái, Bác ghi chú thêm hàng chữ “Tuyệt đối bí mật”. Có nghĩa tài liệu “Tuyệt đối bí mật” này sẽ chỉ được công bố khi Người đi gặp Cụ Các Mác, Cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác.

Như vậy, bản Di chúc đã được Bác khởi thảo từ ngày 10/5/1965. Ngày 20/5/1969 là ngày Bác xem lại lần cuối cùng. Trong khoảng 4 năm ấy cứ vào trung tuần tháng 5 hằng năm, phần lớn mỗi ngày Bác đều dành 1 giờ để xem lại, sửa chữa, bổ sung những chỗ cần thiết, có khi viết thêm một số trang, hoặc sửa chữa một số câu, có khi chỉ thay đổi một vài chữ trong Di chúc. Với trách nhiệm với hậu thế, Bác cân nhắc từng ý, từng lời, nhưng mỗi ý, mỗi lời đều giản dị, chân thành, trong sáng, tự nhiên như chính cuộc đời mà Bác đã sống.

Với những đồng chí làm việc tại Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, liên quan đến sự ra đời bản Di chúc lịch sử Bác Hồ để lại, Bác thể hiện trên những bản thảo Di chúc Bác viết tay hay những trang Di chúc Bác tự tay đánh máy, còn có nhiều kỷ vật khác. Đó là ngôi nhà sàn, là phòng làm việc tầng 2 nhà sàn, là bộ bàn ghế Bác vẫn thường ngồi làm việc và đã ngồi để thảo Di chúc, là chiếc giá sách trên đó Bác đã từng cất tài liệu “Tuyệt đối bí mật”, là chiếc máy chữ Bác đã dùng đánh văn bản và đánh Di chúc (bản năm 1965), những chiếc bút Bác đã dùng để viết, sửa chữa, bổ sung Di chúc, là chiếc phong bì Bác đựng tài liệu “Tuyệt đối bí mật”... Tất cả đều là những di vật lịch sử, đã tồn tại cùng với sự tồn tại của ngôi nhà sàn, trong thời gian và không gian Bác đã ở và làm việc ở khu Phủ Chủ tịch. Chúng đã trở thành những vật chứng thiêng liêng, chứng kiến những hoạt động cụ thể của Bác Hồ, chứng kiến những suy nghĩ sâu sắc được Bác nghiền ngẫm, chắt lọc để rồi được hiện hữu thành di sản văn hoá cho muôn đời sau, không chỉ cho các thế hệ người Việt Nam mà còn cho cả nhân dân yêu lao động, hoà bình, công lý trên thế giới...