K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2017

a) so sánh trung gian: 

ta có -1941​/1931<-1941/2001(1)

-1941/2001<-2011/2001(2)

từ (1) và (2) ta kết luận được -1941/1931<-2011/2001

b)so sánh trung gian

ta có:-289/403<-29/403(1)

-29/403<-29/401(2)

từ (1) và (2) ta kết luận được -289/403<-29/401

c)so sánh mẫu số:(câu này bạn chỉ cần điền nguyên dấu nhé tại vì nó là so sánh mẫu số mà)

-187/398<-187/394

13 tháng 7 2016

\(\frac{-1941}{1931}\)\(\frac{-2011}{2001}\)

Ta có: \(\frac{-1941}{1931}\)>\(\frac{-1941}{2001}\) (1) ;    \(\frac{-1941}{2001}\)>\(\frac{-2011}{2001}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)\(\frac{-1941}{1931}\)>\(\frac{-2011}{2001}\)

\(\frac{37}{59}\)\(\frac{47}{69}\)

Từ 37 < 47\(\Rightarrow\)\(\frac{37}{59}\) <      \(\frac{37+10}{59+10}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{37}{59}\)<\(\frac{47}{69}\)

\(\frac{-97}{201}\)\(\frac{-194}{399}\)

Ta có:\(\frac{-97}{201}\)>\(\frac{-97}{399}\)(1); \(\frac{-97}{399}\)>\(\frac{-194}{399}\)(2)

Từ (1); (2)\(\Rightarrow\)\(\frac{-97}{201}\)>\(\frac{-194}{399}\)

\(\frac{-189}{398}\)\(\frac{-187}{394}\)

Ta có: \(\frac{-189}{398}\)<\(\frac{-189}{394}\)(1); \(\frac{-189}{394}\)<\(\frac{-187}{394}\)(2)

Từ (1); (2)\(\Rightarrow\)\(\frac{-189}{398}\)<\(\frac{-187}{394}\)

25 tháng 8 2016

\(\frac{1941}{1931}=1+\frac{1}{1931}\)

\(\frac{2011}{2010}=1+\frac{1}{2010}\)

\(vi\frac{1}{1931}>\frac{1}{2010}->\frac{1941}{1931}>\frac{1}{2010}->\frac{-1941}{1931}< \frac{-2011}{2010}\)

25 tháng 8 2016

Chọn phân số trung gian: -1

Vì \(\frac{-1941}{1931}>\frac{-1931}{1931}\)   và     \(\frac{-2011}{2010}< \frac{-2010}{2010}\)

\(=>\frac{-1941}{1931}>-1>\frac{-2011}{2010}\)

\(=>\frac{-1941}{1931}>\frac{-2011}{2010}\)

Hay \(M>N\)

13 tháng 7 2021

mình lớp5  nhưng mình bt làm

13 tháng 7 2021

Xét B=\(\frac{2000+2001}{2001+2002}\)\(=\)\(\frac{2000}{2001+2002}\)\(+\)\(\frac{2001}{2001+2002}\)

Mà  \(\frac{2000}{2001}>\frac{2000}{2001+2002}\);     \(\frac{2001}{2002}>\frac{2001}{2001+2002}\)                                                                                                  \(\Rightarrow\)\(\frac{2000}{2001}+\frac{2001}{2002}\)\(>\frac{2000+2001}{2001+2002}\)

Vậy        \(A>B\)

3 tháng 5 2019

a) \(\frac{3}{-4}=\frac{-3}{4};\frac{-1}{-4}=\frac{1}{4}\)

Vì - 3 < 1 nên \(\frac{-3}{4}< \frac{1}{4}\)

hay \(\frac{3}{-4}< \frac{-1}{-4}\)

3 tháng 5 2019

Quy đồng mẫu ta được:

15/17=15.27/17.27=405/459

25/27=25.17/27.27=425/459

⇒405/459<425/459⇒15/17<25/27

17 tháng 2 2020

Giải:

Ta có:

\(\frac{x+1}{15}+\frac{x+2}{7}+\frac{x+4}{4}+6=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{15}+\frac{1}{15}+\frac{x}{7}+\frac{2}{7}+\frac{x}{4}+\frac{4}{4}+6=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{15}+\frac{x}{7}+\frac{x}{4}=-\frac{772}{105}\)

\(\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{7}+\frac{1}{4}\right)=-\frac{772}{105}\)

\(\Leftrightarrow x=-16\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là x = -16.

b. Cách làm tương tự.

Chúc bạn học tốt@@

1 tháng 3 2017

\(\left(\frac{x+14}{200}+1\right)+\left(\frac{x+27}{187}+1\right)+\left(\frac{x+105}{109}+1\right)=\left(\frac{x+200}{14}+1\right)\)

\(+\left(\frac{x+187}{27}+1\right)+\left(\frac{x+109}{105}+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x+214}{200}+\frac{x+214}{187}+\frac{x+214}{109}-\frac{x+214}{14}-\frac{x+214}{27}-\frac{x+214}{105}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+214\right)\left(\frac{1}{200}+\frac{1}{187}+\frac{1}{109}-\frac{1}{14}-\frac{1}{27}-\frac{1}{105}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{200}+\frac{1}{187}+\frac{1}{109}-\frac{1}{14}-\frac{1}{27}-\frac{1}{105}\ne0\)

\(\Rightarrow x+214=0\)

\(\Rightarrow x=-214\)

Vậy x = -214

1 tháng 3 2017

x = -214