K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2017

trên mạng có đấy bn

23 tháng 6 2017

Những số có 3 chữ số cuối tạo thành một số chia hết cho 8 thì chia hết cho 8

25 tháng 12 2016

Dấu hiệu chia hết cho 6 : Một số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 thì chia hết cho 6.Hoặc : Những số chẵn chia hết cho 3 thì chia hết cho 6 và chỉ những số đó mới chia hết cho 6.
Dấu hiệu chia hết cho 8 : Những số có 3 chữ số cuối tạo thành một số chia hết cho 8 thì chia hết cho 8.
Dấu hiệu chia hết cho 25:Những số có 2 chữ số cuối tạo thành một số chia hết cho 25 thì chia hết cho 25

25 tháng 12 2016

1. Số nào vừa chia hết cho 2 và 3 thì chia hết cho 6

2. Những số có 3 chữ số cuối tạo thành 1 số chia hết cho 8 thì chia hết cho 8

3. 2 chữ số tận cùng của số đó chia hết cho 25 thì số đó chia hết cho 25

mink nhanh nhat t mink nha

9 tháng 12 2017

dễ ợt sao bạn không làm đi

9 tháng 12 2017

 Nếu 3 số cuối chia hết cho 8 thì số đó sẽ chia hết cho 8. 

10 tháng 10 2017

bạn cứ cộng các số bị chia lại với nhau xong nếu tổng của số bị chia đó chia hết cho số mà cậu đã đề ra trên thì só đó chia hết cho các số trên

10 tháng 10 2017

Số có 2 chữ số tận cùng chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4!

12 tháng 12 2017

số chẵn 2,4,6.........

12 tháng 12 2017

Các dấu hiệu chia hết cho 2 là:

Các số chẵn như: 0; 2; 3; 4; 6; ....

9 tháng 12 2017

Dấu hiệu chia hết cho 6 là:

1 số có vừa chia hết cho 2 và chia hết cho 3 là số đó chia hết cho 6.

9 tháng 12 2017

các chữ số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 thì sẽ chia hết cho 6

2 tháng 4 2015

Lay chu so dau tien nhan voi 3 roi cong voi so tiep theo , duoc bao nhieu lai nhan voi 3 ... Cho den chu so cuoi cung 

11 tháng 5 2017

dấu hiệu của số có bốn chữ số chia hết cho 11 là tổng các dãy số chẵn chia hết cho tổng các dãy số lẻ

13 tháng 9 2023

vì số tận cùng là 0 hoặc 5 nên 3 số đó là C={505;510;515}

13 tháng 9 2023

Tham khảo nhé bn

a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};

Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:

A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.

b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};

Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35).

Vậy ta có thể viết tập hợp B bằng các cách sau:

Cách 1:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 31}.

Cách 2:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 35}…

c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};

Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99).

Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau:

Cách 1:

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 91}.

Cách 2:

  ad

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 100}…

d) D = {1; 5; 9; 13; 17}

Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị (hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị) bắt đầu từ 1 và nhỏ hơn 18.

Do đó ta viết tập hợp D là:

D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị bắt đầu từ 1, x < 18}.