K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2023

\(Al_2O_3:Al\left(III\right);O\left(II\right)\\ P_2O_5:P\left(V\right);O\left(II\right)\\ CH_4:C\left(IV\right);H\left(I\right)\\ NH_3:N\left(III\right),H\left(I\right)\)

31 tháng 7 2023

Al2O3: Al(III) và O(II)

P2O5 : P(V) và O(II)

CH4 : C (IV) và H (I)

NH3 : N(III) và H(I)

Sửa CTHH AlO3 -> Al2O3 và NH -> NH3

14 tháng 1 2017

Cộng hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất:

  H2O CH4 HCl NH3
Cộng hóa trị H có cộng hóa trị là 1. O có cộng hóa trị là 2 C có cộng hóa trị là 4. H có cộng hóa trị là 1 H và Cl đều có cộng hóa trị là 1 N có cộng hóa trị là 3. H là cộng hóa trị là 1
1 tháng 11 2022

- Trong H2O

+) Cộng hóa trị của H là 1

+) Cộng hóa trị của O là 2

- Trong CH4

+) Cộng hóa trị của C là 

+) Cộng hóa trị của O là 1

- Trong HCl

+) Cộng hóa trị của H là 1

+) Cộng hóa trị của Cl là 1

- Trong NH3 

+) Cộng hóa trị của N là 3

+) Cộng hóa trị của H là 1

 

gọi hóa trị của \(C\) trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow C_1^xH_4^I\rightarrow x.1=I.4\rightarrow x=IV\)

vậy \(x\) hóa trị \(IV\)

\(\rightarrow C_1^xO_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)

vậy \(C\) hóa trị \(IV\)

b) gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(NO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(NO_3\) hóa trị \(I\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(CO_3\right)_1^x\rightarrow II.1=x.1\rightarrow x=II\)

vậy \(CO_3\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(HCO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(HCO_3\) hóa trị \(I\)

c)

\(PTK_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CO_2}=1.12+2.16=44\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1.137+\left(1.14+3.16\right).2=261\left(đvC\right)\)

\(PTK_{BaCO_3}=1.137+1.12+3.16=197\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)

à cho mình bổ sung mình thiếu nhé!

\(\rightarrow C_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(C\) hóa trị \(II\)

24 tháng 3 2019

a)Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi x là hóa trị của K

Theo quy tắc hóa trị ta có

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy hóa trị của K là I.

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi x là hóa trị của S

Theo quy tắc hóa trị ta có

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy hóa trị của S là II

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi x là hóa trị của C

Theo quy tắc hóa trị ta có

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy hóa trị của C là IV

b) Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi y là hóa trị của Fe

Theo quy tắc hóa trị ta có

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy hóa trị của Fe là II

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi y là hóa trị của Ag

Theo quy tắc hóa trị ta có

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy hóa trị của Ag là I

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi hóa trị của Si là y

Theo quy tắc hóa trị ta có

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy hóa trị của Si là IV

27 tháng 10 2021

a/ Br hoá trị I, S hoá trị II, C hoá trị IV

B/ Fe hoá trị III, Cu hoá trị II, Ag hoá trị I

14 tháng 8 2021

Câu I:

H(I) và Br(I), H(I) và S(II), N(III) và H(I), Si(IV) và H(I), H(I) và SO4 (II), H(I) và PO4(III), H(I) và NO3(I), Na(I) và O(II), Ba(II) và O(II), Al(III) và O(II), C(IV) và O(II), S(VI) và O(II), P(V) và O(II)

- Trong H2O

+) Cộng hóa trị của H là 1

+) Cộng hóa trị của O là 2

- Trong CH4

+) Cộng hóa trị của C là 4

+) Cộng hóa trị của O là 1

- Trong HCl

+) Cộng hóa trị của H là 1

+) Cộng hóa trị của Cl là !

- Trong NH3 

+) Cộng hóa trị của N là 3

+) Cộng hóa trị của H là 1

24 tháng 10 2021

MgSO3: Mg htri II

P2O5: P htri V

Fe2(SO4)3: Fe htri III

27 tháng 10 2021

a/ HBr => H(I) và Br(I)

H2S => H(I) và S(II)

CH4 => H(I) và C(IV)

b/ Fe2O3 => Fe(III) và O(II)

CuO => Cu(II) và O(II)

Ag2O => Ag(I) và O(II)

a: \(HBr:H\left(I\right);Br\left(I\right)\)

\(H_2S:H\left(I\right);S\left(II\right)\)

\(CH_4:C\left(IV\right);H\left(I\right)\)

b: \(Fe_2O_3:Fe\left(III\right);O\left(II\right)\)

\(CuO:O\left(II\right);Cu\left(II\right)\)

\(Ag_2O:O\left(II\right);Ag\left(I\right)\)