K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a^2+b^2+c^2=ab+bc+ac

=>2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac=0

=>a^2-2ab+b^2+b^2-2bc+c^2+a^2-2ac+c^2=0

=>(a-b)^2+(b-c)^2+(a-c)^2=0

=>a=b=c

\(T=\dfrac{a^{2022}+a^{2022}+a^{2022}}{\left(3a\right)^{2022}}=\dfrac{3}{3^{2022}}=\dfrac{1}{3^{2021}}\)

11 tháng 5 2023

Ta có thể giải bài toán này bằng cách sử dụng phương pháp điều chỉnh biểu thức P để biểu thức này có thể được phân tích thành tổng của các biểu thức có dạng a(x-y)+b(y-z)+c(z-x), trong đó x,y,z là các số thực không âm. Khi đó, ta có:

P = ab + bc - ca = a(b-c) + b(c-a) + c(a-b) = a(-c+b) + b(c-a) + c(-b+a) = a(x-y) + b(y-z) + c(z-x), với x = -c+b, y = c-a và z = -b+a

Do đó, để tìm giá trị lớn nhất của P, ta cần tìm các giá trị lớn nhất của x, y, z. Ta có:

x = -c+b ≤ b, vì c ≥ 0 y = c-a ≤ c ≤ 2022, vì a+b+c = 2022 z = -b+a ≤ a, vì b ≥ 0

Vậy giá trị lớn nhất của P là:

P_max = ab + bc - ca ≤ b(2022-a) + 2022a = 2022b

Tương tự, để tìm giá trị nhỏ nhất của P, ta cần tìm các giá trị nhỏ nhất của x, y, z. Ta có:

x = -c+b ≥ -2022, vì b ≤ 2022 y = c-a ≥ 0, vì c ≤ 2022 và a ≥ 0 z = -b+a ≥ -2022, vì a ≤ 2022

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là:

P_min = ab + bc - ca ≥ (-2022)a + 0b + (-2022)c = -2022(a+c)

Do đó, giá trị lớn nhất của P là 2022b và giá trị nhỏ nhất của P là -2022(a+c).

Câu 1:Giá trị của biểu thức : A = 5 - 2 + 3 - 4 +5 - 6 +...+2021 - 2022 + 2023 là:A.2021                B. 2022                C.1016          D.1006Câu 2:Hình tam giác ABC đều có:A. AB = BC = CA                             C. AB < BC < CAB. AB > BC > CA                             D. Độ dài AB,BC,CA khác nhauCâu 3:Tập hợp A các số tự nhiên bao gồm các phần lớn hơn 5 và không vượt quá 8 là:A. A ={6;7}          B. A ={6;7;8}           C. A ={5;6;7;8}         D. A...
Đọc tiếp

Câu 1:Giá trị của biểu thức : A = 5 - 2 + 3 - 4 +5 - 6 +...+2021 - 2022 + 2023 là:
A.2021                B. 2022                C.1016          D.1006
Câu 2:Hình tam giác ABC đều có:
A. AB = BC = CA                             C. AB < BC < CA
B. AB > BC > CA                             D. Độ dài AB,BC,CA khác nhau
Câu 3:Tập hợp A các số tự nhiên bao gồm các phần lớn hơn 5 và không vượt quá 8 là:
A. A ={6;7}          B. A ={6;7;8}           C. A ={5;6;7;8}         D. A ={7;8}
Câu 4:
Hình ảnh không có chú thích
Câu 5:Tìm tổng tất cả số nguyên x,biết:-4 < x < 3
A.-3                   B.0                  C.1                 D.-1
Câu 6:Cho tập hợp M = { 1;5;a;b } Trong các khẳng định sau,khẳng định sai là
A. 1 ∈ M                    B. c ∉ M                  C. a ∈ M              D. b ∉ M
 

4

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: D

Câu 5: A

Câu 6: D

5 tháng 1 2022

1c

2a

3b

4c

5a

6d

20 tháng 2 2022

`Answer:`

Có `a^2.(b+c)=b^2.(a+c)`

`<=>a^2.b+a^2.c-ab^2-b^2.c=0`

`<=>ab.(a-b)+c.(a^2-b^2)=0`

`<=>(a-b)(ab+c(a+b))=0`

`<=>(a-b)(ab+ac+bc)=0`

`<=>ab+ac+bc=0`

Lúc này  `P=c^2.(a+b)=c.(ac+bc)=c.(-ab)=-abc`

Mà `a^2.(b+c)=a.(ab+ac)=a.(-bc)=-abc=2022`

Vậy `P=2022`

12 tháng 5 2022

\(\left(ad+bc\right)\left(a^2d^2+b^2c^2\right)=0\)

\(\Rightarrow a^3d^3+adb^2c^2+bca^2d^2+b^3c^3=0\)

\(\Rightarrow a^3d^3+abcd\left(bc+ad\right)+b^3c^3=0\)

\(\Rightarrow a^3d^3+abcd.0+b^3c^3=0\)

\(\Rightarrow a^3d^3+b^3c^3=0\)

12 tháng 5 2022

Bạn tự chế hay sao vậy mà cái đk thứ 1 ko cần dùng .-.?

21 tháng 4 2021

\(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac=0\)

\(\Rightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac=0\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2=0\) (1)

Mà: \(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2\ge0\) 

Nên PT (1) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a-b\right)^2=0\\\left(b-c\right)^2=0\\\left(a-c\right)^2=0\end{matrix}\right.\)

=> a = b = c

\(P=\left(a-b\right)^{2020}+\left(b-c\right)^{2021}+\left(c-a\right)^{2022}\)

\(=\left(a-a\right)^{2020}+\left(b-b\right)^{2021}+\left(c-c\right)^{2022}\)

= 0

 

12 tháng 3 2022

-Mình làm tắt được không bạn :/?

12 tháng 3 2022

-Sợ bạn không hiểu thôi.