K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2023

Lời giải:

a. Vì $(d)$ đi qua $M(3;1)$ nên:

$y_M=(2-a)x_M+a$

$\Leftrightarrow 1=(2-a).3+a\Rightarrow a=2,5$

Khi đó: $y=(2-2,5)x+2,5=-0,5x+2,5$

Vì $-0,5<0$ nên hàm nghịch biến trên R.

b.

$y_A=3$

$-0,5x_A+2,5=-0,5.(-1)+2,5=3$

$\Rightarrow y_A=-0,5x_A+2,5$ nên điểm $A\in (d)$

c. Gọi PTĐT $(d')$ là: $y=mx+n$ với $m,n$ là số thực

$(d')\parallel (d)$ nên $m=-0,5$

$M(3;1), N(-1,5)\Rightarrow$ tọa độ trung điểm $I$ của $MN$ là:

$(\frac{3-1}{2}; \frac{1+5}{2})=(1,3)$

$(d')$ đi qua $(1,3)$ nên:

$3=m.1+n\Rightarrow m+n=3\Rightarrow n=3-m=3-(-0,5)=3,5$

Vậy PTĐT $(d')$ là: $y=-0,5x+3,5$

26 tháng 6 2018

- Có năm đường thảng phân biệt trong hình vẽ, đó là:  EA , EB , EC , ED , AB .

- Hai đường thẳng AB và CD trùng nhau; đường thẳng a song song với  đường thẳng AB nên cũng song song với đường thẳng CD. Do đó, đường thẳng a không cắt đường thẳng CD.

1: Xét ΔBDA có

O là trung điẻm của AB

OI//BD

=>I là trung điểm của AD

ΔOAD cân tại O

mà OI là trung tuyến

nên OI vuông góc AD và OI là phân giác của góc AOD

2: Xét ΔOAC và ΔODC có

OA=OD

góc AOC=góc DOC
OC chung

Do đó: ΔOAC=ΔODC

=>góc ODC=90 độ

=>CD là tiếp tuyến của (O)

15 tháng 7 2017

a d A c b

Ba đường thẳng a, b, c phân biệt mà a // b và b // c nên a // b.

Theo tiên đề Euclid, qua điểm A chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng b. Mà đó chính là đường thẳng a. Do đó nếu đường thẳng d khác đường thẳng a thì đường thẳng d không song song với đường thẳng b, tức là đường thẳng d cắt đường thẳng b. Tương tự, đường thẳng d cắt đường thẳng c.

15 tháng 7 2017

Sửa lại chút bài làm của mình:

Ba đường thẳng a, b, c phân biệt mà a // c và b // c nên a // b.

Phần còn lại không cần sửa, mình nghĩ thế.

30 tháng 7 2019