K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2023

- Nên:

+ Thực hiện đúng nội quy khi tham quan di tích.

+ Tu bổ, phục dựng các di tích;

+ Tuyên truyền về những nét đẹp, giá trị văn hoá - lịch sử của vùng đất Cố đô;

+ Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao ý thức trách nhiệm của người dân.

- Không nên:

+ Vứt rác bừa bãi.

+ Vi phạm nội quy khi tham quan.

+ Xâm phạm di tích (ví dụ: viết/ vẽ bậy tại khu di tích).

+ Phá hoại cảnh quan tại khu di tích.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 11 2023

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
29 tháng 11 2023

- Việc nên làm:

+ Quét sân

+ Cắt tỉa cây xanh

+ Vệ sinh chuồng gia súc

+ Lau chùi nhà cửa

+ Dọn dẹp sân vườn

+ Sắp xếp đồ đạc gọn gàng

+…

- Việc không nên làm:

+ Vứt rác bừa bãi

+ Đổ nước thải ra môi trường

+ Không dọn dẹp vệ sinh

+ ….

16 tháng 8 2023

Hướng dẫn: (không phải tham khảo)

Những nỗ lực của em trong việc hoàn thiện bản thân và những sự cố gắng, kiên trì để tự hoàn thiện em là:

- Tìm ra những điểm mạnh để phát huy.

- Khắc phục những điểm yếu (đạo đức, lối sống, học tập, rèn luyện sức khoẻ, làm việc đúng giờ).

- Em đã cố gắng, kiên trì, nỗ lực để hoàn thiện (vì em biết nó sẽ làm tương lai trở nên tốt đẹp hơn).

2 tháng 5 2021

Giờ bạn còn đi học à?

2 tháng 5 2021

học hay ko liên quan đến bạn

ko liên quan đến đề bài

9 tháng 8 2023

*Một số di sản văn hóa ở Hà Nội:

Gò Đống Đa
Văn Miếu – Quốc Tử Giám
Cột cờ Hà Nội
Chùa Một Cột
*Việc làm góp phần giữ gìn, bảo tồn, phát huy di sản văn hóa:

Tham gia các buổi dọn dẹp vệ sinh, chăm hoa, tỉa cây ở khu di tích
Hưởng ứng các lễ hội kỉ niệm hàng năm
Tuyên truyền, giới thiệu về giá trị lịch sử, văn hóa của di tích và nâng cao tinh thần bảo vệ, giữ gìn

*Ý nghĩa: góp phần bảo vệ, giữ gìn cảnh quan di tích lịch sử.

31 tháng 10 2023

 

Để bảo tồn và lan tỏa lễ hội ở dịa phương, em nên làm những việc sau:

+ Tham gia và thể hiện lòng yêu thương: Tham gia tích cực vào các hoạt động lễ hội và thể hiện lòng yêu thương, tôn trọng và sự đoàn kết với cộng đồng.

+ Gìn giữ và tôn trọng truyền thống: Hãy tôn trọng và gìn giữ các truyền thống và phong tục của lễ hội. Học và hiểu về ý nghĩa của các nghi lễ và cách thức tổ chức để có thể tham gia một cách tôn trọng và chính xác.

+ Hỗ trợ và tham gia vào công việc tổ chức: Nếu có thể, hãy tham gia vào công việc tổ chức lễ hội như lễ hội đền, hội chợ, hoặc các hoạt động xã hội. Điều này giúp bảo tồn và phát triển lễ hội, đồng thời tạo cơ hội để giao lưu và học hỏi từ những người khác.

+ Chia sẻ và lan tỏa thông tin: Sử dụng các phương tiện truyền thông và mạng xã hội để chia sẻ thông tin về lễ hội, như lịch trình, hoạt động, và ý nghĩa của nó. Điều này giúp lan tỏa sự quan tâm và tạo sự hiểu biết rộng rãi về lễ hội.

Tuy nhiên, cũng cần lưu ý những điều không nên làm để bảo tồn và lan tỏa lễ hội:

+ Không xâm phạm văn hóa và tôn giáo: Tránh việc xâm phạm văn hóa và tôn giáo của người dân địa phương. Hãy tôn trọng và tuân thủ các quy tắc và truyền thống địa phương.

+ Không gây hỗn loạn và ô nhiễm: Hãy giữ vệ sinh và không gây hỗn loạn hoặc ô nhiễm môi trường trong quá trình tham gia lễ hội. Hãy tuân thủ các quy định và hướng dẫn về vệ sinh và bảo vệ môi trường.

+ Không lạm dụng rượu và ma túy: Tránh lạm dụng rượu và ma túy trong quá trình tham gia lễ hội. Hãy thể hiện sự tự giác và trách nhiệm cá nhân để đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác.

+ Không xúc phạm và phân biệt: Tránh xúc phạm và phân biệt đối xử với người khác trong quá trình tham gia lễ hội. Hãy tôn trọng và đối xử công bằng với tất cả mọi người, không phân biệt dân tộc, tôn giáo, giới tính hay địa vị xã hội.

Những việc nên và không nên làm trên đây giúp em thể hiện sự tôn trọng và yêu quý lễ hội, đồng thời góp phần bảo tồn và lan tỏa giá trị văn hóa của địa phương.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
27 tháng 8 2023

Học sinh trích dẫn các hành động:

Những hành động, việc làm thể hiện sự cố gắng và kiên trì hoàn thiện vẻ đạo đức, lổi sống.

Những hành động, việc làm thể hiện sự cố gắng và kiên trì hoàn thiện trong học tập.

Những hành động, việc làm thể hiện sự cố gắng và kiên trì hoàn thiện về sức khoẻ.

Lễ hội là một trong những nét văn hóa của dân tộc ta, nó không chỉ là nơi để vui chơi giải trí mà nó còn là để cho nhân dân ta thể hiện mong ước hay nhớ ơn tổ tiên ông bà ta. Mỗi một quê hương có những lễ hội riêng, tiêu biểu có thể kể đến lễ hội cầu ngư – lễ hội cá ông.

Có thể nói nhắc đến cái tên lễ hội ấy thì chúng ta hẳn cũng biết là lễ hội của những ai. Nói đến cá thì chỉ có nói đến nhân dân vùng ven biển sinh sống bằng nghề đánh bắt cá. Chính đặc trưng ngành nghề ấy đã quyết định đến tín ngưỡng của họ. Những người sống ven biển miền trung thường có tục thờ ngư ông. Chính vì thế cho nên hàng năm họ thường tổ chức vào các năm giống như những hội ở miền Bắc. Họ quan niệm rằng là sinh vật thiêng ở biển, là cứu tinh đối với những người đánh cá và làm nghề trên biển nói chung. Điều này đã trở thành một tín ngưỡng dân gian phổ biến trong các thế hệ ngư dân ở các địa phương nói trên.

Ở mỗi địa phương thì thời gian diễn ra lễ hội truyền thống lại diễn ra khác nhau. Ở Vũng Tàu thì được tổ chức vào 16, 17, 18 tháng 8 âm lịch hàng năm. Ở thành phố Hồ Chí Minh thì lại được tổ chức vào 14 – 17/18 âm lịch hàng năm. Nói chung dù diễn vào thời gian nào thì tất cả những lễ hội ấy đều nói lên được nét đặc trưng văn hóa của nhân dân ven biển. Đồng thời nó thể hiện khát vọng bình yên, cầu mong cuộc sống ấm no hạnh phúc thịnh vượng của họ. Lễ hội Ngư Ông còn là nơi cho mọi người tưởng nhớ đến việc báo nghĩa, đền ơn, uống nước nhớ nguồn.

Tiếp đến chúng ta đi vào phân tích phần lễ hội ngư ông. Trước hết là phần lễ thì bao gồm có hai phần:

Thứ nhất là lễ rước kiệu, lễ rước đó là của Nam hải Tướng quân xuống thuyền rồng ra biển. Khi ấy những ngư dân sống trên biển và bà con sẽ bày lễ vật ra nghênh đón với những khói nhang nghi ngút. Cùng với thuyền rồng rước thủy tướng, có hàng trăm ghe lớn nhỏ, trang hoàng lộng lẫy, cờ hoa rực rỡ tháp tùng ra biển nghênh ông. Không khí đầy những mùi hương của hương án và bày trước mắt mọi người là những loại lễ. Trên các ghe lớn nhỏ này có chở hàng ngàn khách và bà con tham dự đoàn rước. Đoàn rước quay về bến nơi xuất phát, rước ông về lăng ông Thủy tướng. Tại bến một đoàn múa lân, sư tử, rồng đã đợi sẵn để đón ông về lăng. Có thể thấy lễ rước ông không những có sự trang nghiêm của khói hương nghi ngút mà còn có sự đầy đủ của lễ vật và âm nhạc rộn rã của múa lân.

Thứ hai là phần lễ tế. Nó diễn ra sau nghi thức cúng tế cổ truyền. Đó là các lễ cầu an, xây chầu đại bội, hát bội diễn ra tại lăng ông Thủy tướng.

Tiếp đến là phần hội thì trước thời điểm lễ hội, hàng trăm những chiếc thuyền của ngư dân được trang trí cờ hoa đẹp mắt neo đậu ở bến. Phần hội gồm các nghi thức rước Ông ra biển với hàng trăm ghe tàu lớn nhỏ cùng các lễ cúng trang trọng. Đó là không khí chung cho tất cả mọi nhà trên thành phố đó thế nhưng niềm vui ấy không chỉ có ở thành phố mà nó còn được thể hiện ở mọi nhà. Ở tại nhà suốt ngày lễ hội, các ngư dân mời nhau ăn uống, kể cả khách từ nơi xa đến cũng cùng nhau ăn uống, vui chơi, trò chuyện thân tình.

Như vậy qua đây ta thấy hiểu thêm về những lễ hội của đất nước, ngoài những lễ hội nổi tiếng ở miền Bắc thì giờ đây ta cũng bắt gặp một lễ hội cũng vui và ý nghĩa không kém là ngư ông. Có thể nói qua lễ hội ta thêm hiểu hơn những mong muốn tốt lành của những người ngư dân nơi vùng biển đầy sóng gió. Đặc biệt nó cũng trở thành một lễ hội truyền thống của những người dân nơi biển xa.

10 tháng 11 2021

undefinedundefined;-; đừng nhìn hình vẽ ạ