K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2023

- Bước 1: Kiểm tra tình trạng nạn nhân

- Bước 2: Thực hiện sơ cứu, hô hấp nhân tạo

- Bước 3: Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế

27 tháng 5 2019

Các bước cứu người bị tai nạn điện:

- Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện

- Sơ cứu nạn nhân

- Đưa nạn nhân đến trạm y tế gần nhất hoặc gọi nhân viên y tế.

Cứu người bị điện giật cần phải thận trọng nhưng rất nhanh chóng vì nếu không thận trọng thì sẽ nguy hiểm đến người cứu và để lâu sẽ nguy hiểm đến tính mạng nạn nhân

15 tháng 9 2023

Quy trình sơ cứu người bị tai nạn điện

- Phương pháp hô hấp nhân tạo:

+ Bước 1: Nâng cằm, đẩy đầu nạn nhân về phía sau

+ Bước 2: Một tay nâng cằm, một tay bịt mũi nạn nhân, lấy hơi và thổi hai hơi mạnh liên tiếp vào miệng nạn nhân. Để lồng ngực nạn nhân tự xẹp xuống.

+ Bước 3: Lặp lại bước 2 khoảng 20 lần/ phút đối với người lớn, 30 lần/ phút đối với trẻ em.

- Phương pháp ép tim ngoài lồng ngực

+ Bước 1: Đặt hai bàn tay chồng lên nhau trên vùng giữa ngực, dưới xương ức của nạn nhân.

+ Bước 2: Ấn mạnh tay xuống ngực nạn nhân rồi thả ra.

+ Bước 3: Lặp lại bước 2 với nhịp độ 100 lần/ phút.

NG
12 tháng 8 2023

Tham khảo

Quy trình sơ cứu người bị tai nạn điện

- Phương pháp hô hấp nhân tạo:

+ Bước 1: Nâng cằm, đẩy đầu nạn nhân về phía sau

+ Bước 2: Một tay nâng cằm, một tay bịt mũi nạn nhân, lấy hơi và thổi hai hơi mạnh liên tiếp vào miệng nạn nhân. Để lồng ngực nạn nhân tự xẹp xuống.

+ Bước 3: Lặp lại bước 2 khoảng 20 lần/ phút đối với người lớn, 30 lần/ phút đối với trẻ em.

- Phương pháp ép tim ngoài lồng ngực

+ Bước 1: Đặt hai bàn tay chồng lên nhau trên vùng giữa ngực, dưới xương ức của nạn nhân.

+ Bước 2: Ấn mạnh tay xuống ngực nạn nhân rồi thả ra.

+ Bước 3: Lặp lại bước 2 với nhịp độ 100 lần/ phút.

+ Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.

+ Sơ cứu nạn nhân.

+ Đưa nạn nhân đến trạm y tế gần nhất hoặc gọi nhân viên y tế.

 

Vì sao cứu người bị tai nạn điện phải rất thận trọng nhưng cũng phải nhanh chóng? – Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. ... Cứu người bị điện giật cần phải thận trọng nhưng rất nhanh chóng vì nếu không thận trọng thì sẽ nguy hiểm đến người cứu và để lâu sẽ nguy hiểm đến tính mạng nạn nhân.

26 tháng 12 2021

Tham khảo!

 

Các bước sơ cứu gãy xương gồm:

Cầm máu: Nếu người bị tai nạn chảy máu, bạn hãy nâng khu vực bị thương và dùng băng vô trùng, vải hoặc mảnh quần áo sạch ép chặt lên vết thương.

Cố định vùng bị chấn thương: Nếu bạn nghi ngờ người bệnh bị gãy xương ở cổ hoặc lưng, hãy cố gắng giữ họ  nguyên vị trí.

18 tháng 3 2020

Sơ cứu khi gãy xương chân:

  • Đặt nạn nhân nằm trên mặt phẳng, duỗi thẳng chân, bàn chân vuông góc với cẳng chân.
  • Dùng nẹp để đặt ở trong và mặt ngoài vùng bị thương
  • Độn bông vào hai đầu nẹp và phía trong, phía ngoài của đầu xương
  • Cố định hai nẹp với nhau và băng cố định bàn chân vuông góc với cẳng chân
  • Không buộc quá chặt để lưu thông máu

Sơ cứu khi gãy xương tay

  • Khi gãy xương cánh tay, để cánh tay bị gãy sát thân người nạn nhân, cẳng tay vuông góc với 2 nẹp. Cố định nẹp ở trên và ở dưới ổ gãy.
  • Khi gãy xương cẳng tay, cần để cẳng tay sát thân mình, vuông góc với cánh tay. Nẹp từ lòng bàn tay đến khuỷu tay, nẹp ngoài từ đầu các ngón tay đến quá khuỷu. Cố định nẹp bàn tay và thân cẳng tay.
  • Trường hợp khuỷu tay không gập được, không nên dùng sức để gập. Đặt nạn nhân nằm xuống và đặt tay bị thương dọc theo thân. Ðặt một miếng đệm dài vào giữa tay bị thương và thân. Buộc tay bị thương vào cơ thể các vị trí quanh cổ tay và đùi, quanh cánh tay và ngực, quanh cẳng tay và bụng.
18 tháng 3 2020

Cảm ơn bn nha

7 tháng 8 2023

d-c-b-a

23 tháng 3 2020

Tham khảo:

Bước 1: Nhanh chóng tìm và cắt ngay nguồn điện đang tiếp xúc với nạn nhân. Đeo găng tay cao su, đi guốc dép khô hay đứng trên một tấm ván khô, dùng gậy gỗ khô để gạt dây điện ra. Lưu ý, không dùng tay không, que/gậy bằng kim loại hay vật dụng có dính nước…

Bước 2: Đặt nạn nhân ở nơi thoáng mát, tránh xa khói bụi, khí độc và nơi có nhiệt độ cao.

Bước 3: Kiểm tra nạn nhân xem còn thở không.

- Nếu nạn nhân không còn thở phải nhanh chóng hô hấp nhân tạo và ép tim lồng ngực tại chỗ cho đến khi tự thở được hoặc có dấu hiệu hồi phục mới thôi. Sau đó đưa nạn nhân tới cơ sở y tế nơi gần nhất.

24 tháng 3 2020

🍀🧡_Trang_🧡🍀 ơ tag nhầm :))

20 tháng 12 2016

Bước 1: Cần loại bỏ các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp:

- Trường hợp chết đuối: loại bỏ nước khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân (ở tư thế dốc ngược đầu)

- Trường hợp điện giật: tìm vị trí cầu dau hay công tắc điện để ngắt điện

- Trường hợp bị lâm vào môi trường thiếu khi để thở thì cần khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó

Bước 2: Tiến hành hô hấp nhân tạo bằng 1 trong hai phương pháp sau:

Phương pháp 1: Hà hơi thổi ngạt:

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra sau

- Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay

- Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghe môi sát miệng nạn nhân và thổi hết hơi đó vào phổi nạn nhân

- Ngừng thôi để hít vào rồi thở tiếp

- Thổi liên tục với 12 – 20 lần/phút cho tới khi nạn nhân bình thừơng

Phương pháp 2: Ấn lồng ngực

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng gối mềm để đầu hơi ngửa ra sau

- Cầm nơi 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi bị ép ra ngoài

- Thực hiện liên tục như thế với 12 – 20 lần/phút, cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường.

20 tháng 3 2017

good

6 tháng 1 2022

Chuẩn bị : - Cần 2 nẹp gỗ to ( tốt nhất là nẹp dài và rộng bằng cẳng chân của người bị nạn ) 
- 1 miếng vải dài dài
Tiến hành : - Đặt người bị nạn nằm xuống , giữ nguyên không để nạn nhân di chuyển vì rất có thể làm mảnh xương bị gãy chọc vào thịt hoặc vào dây thần kinh
- Nẹp hai thanh gỗ vào chỗ chân bị gãy , cố định bằng vải
- Sau khi đã chắc chắn thì quấn vải quanh vùng cẳng chân bị gãy . Buộc càng chắc chắn càng tốt.
*Lưu ý : Không nên buộc quá chặt hoặc quá lỏng
===> Sau đó chuyển nạn nhân tới bệnh viện. 

bn tham khỏa nhé

 

6 tháng 1 2022

Tham khảo

Đặt nạn nhân nằm trên mặt phẳng, duỗi thẳng chân, bàn chân vuông góc với cẳng chân. Dùng nẹp để đặt  trong và mặt ngoài vùng bị thương. Độn bông vào hai đầu nẹp và phía trong, phía ngoài của đầu xương. Cố định hai nẹp với nhau và băng cố định bàn chân vuông góc với cẳng chân.