K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2021

Nguyên nhân:

- Các nguồn tài nguyên sinh vật bị thoái hoá và suy giảm do các hoạt động như chặt phá và đốt rừng trên phạm vi lớn, thu hoạch quá mức các loài động vật và thực vật, sử dụng bừa bãi thuốc trừ sâu.

-Nhiều loại cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi, cùng với sự tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu đời sống.

- Do còn một số người săn bắt , buôn bán động thực vật trái phép.

- Con người xả rác bừa bãi, ảnh hưởng của khói từ xe cộ và nhà máy sản xuất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

- Không có kế hoạch khai thác tài nguyên sinh vật hợp lí .

9 tháng 5 2021

nguyen nhân :

- do con người khai thác quá nhiều tài nguyên thiên nhiên ko có kế hoạch  mà ko nghĩ đến hậu quả

- do con người xả rác quá nhiều làm nhiệt độ tăng lên từ đó dễ gây cháy rừng

- do các nhà máy thải các chất độc sinh học ra môi trường

- do con người săn bắt quá nhiều động vật hoang dã

-

 

 

NG
14 tháng 8 2023

Tham khảo

- Ví dụ 1 (về đa dạng sinh học): Việt Nam là một trong 16 quốc gia sở hữu sự đa dạng sinh học cao nhất thế giới với hơn 50.000 loài đã được xác định. Trong đó có nhiều loài thực vật và động vật quý hiếm, như: (thực vật) trầm hương, trắc, sâm Ngọc Linh, gõ đỏ, cẩm lai, vàng tâm,..; (động vật) sao la, voi, bò tót, hươu xạ,…

- Ví dụ 2 (về suy giảm đa dạng sinh học): Nhiều loài động vật ở Việt Nam hiện đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, như: tê giác, voi, hổ,…

2 tháng 5 2022

- Một số nguyên nhân gây giảm thiểu đa dạng sinh học:

+ Khí trang bị từ các nhà máy, xí nghiệp, phương tiện đi lại → ô nhiễm môi trường không ảnh hưởng đến sự sống của các loài sinh vật.

+ Các hoạt động khai thác rừng quá mức → Mất rừng các loài động vật không có thức ăn, nơi sinh sống, số lượng các loài động vật cũng sẽ suy giảm.

+ Săn bắt động vật hoang dã → Giảm bớt các loài động vật hoang dã, ảnh hưởng đến các thức ăn.

+ Xả rác → Rác thải môi trường ảnh hưởng đến cuộc sống của các loài sinh vật.

- Hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học:

+ Thư viện ảnh hưởng đến môi trường sống của con người và các loài sinh vật khác nhau.

+ Ảnh hưởng đến nguồn lương thực, thực phẩm, dược liệu,…

+ Tẩy nguy hại, tuyệt đối một số loài sinh vật quý hiếm.

- Em có thể làm:
+ Không xới xáo, trồng nhiều cây xanh, làm tuyên truyền viên nhỏ tuổi nhắc nhở mọi người trong môi trường bảo vệ

- 2 loài suy giảm số lượng: voi và tê giác

=> biện pháp: đưa họ vào nuôi dưỡng và thiết lập trong các thú nuôi, vườn quốc gia để ngăn họ khỏi bị bắn, trồng rừng để họ có môi trường sống tự nhiên.

7 tháng 5 2021

Đa dạng sinh học được xem xét theo 3 mức độ:

Đa dạng sinh học ở cấp loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất, từ vi khuẩn đến các loài thực, động vật và các loài nấm.

Ở cấp quần thể, đa dạng sinh học bao gồm sự khác biệt về gen giữa các loài, khác biệt về gen giữa các quần thể sống cách ly nhau về địa lý cũng như khác biệt giữa các cá thể cùng chung sống trong một quần thể.

Đa dạng sinh học còn bao gồm cả sự khác biệt giữa các quần xã mà các loài sinh sống và các hệ sinh thái, nơi mà các loài cũng như các quần xã sinh vật tồn tại và cả sự khác biệt của các mối tương tác giữa chúng với nhau.

Việt Nam được ghi nhận là một trong 16 quốc gia có tính đa dạng sinh học cao trên thế giới, với nhiều kiểu hệ sinh thái, các loài sinh vật.

nguyên nhân do những hành động vô nhân tính của con người như

săn bắn động vật hoang dã 

thải các chất thải sinh học ra môi trường vừa làm rừng cây bị hủy hoại vừa làm động vật hoang dã mất đi nới sinh sống 

biện pháp

 

lên  tiếng kêu gọi mọi người tẩy chay những hành động vô nhân đạo ấy

lên án những hành vị hủy hoại môi trường  sinh học

1 tháng 5 2022

Tham khảo

* Lợi ích của đa dạng sinh học:

 

– Cung cấp thực phẩm→nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người

– Dược phẩm: 1 số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị

– Trong nông nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo

– Trong chăn nuôi: làm giống, thức ăn gia súc

 

– Làm cảnh, đồ mĩ nghệ, giá trị xuất khẩu

* Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học:

– Đốt rừng, làm nương, săn bắn bừa bãi

– Khai thác gỗ, lâm sản bừa bãi, lấy đất nuôi thủy sản, du canh, du cư

– Ô nhiễm môi trường

* Bảo vệ đa dạng sinh học:

– Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi

– Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài

1 tháng 5 2022

Lợi ích

+ cung cấp

thực phẩm

 dược liệu

sản phẩm công nghiệp

sản phẩm nông nghiệp

giống vật nuôi

tiêu điệt những sinh vật có hại

có giá trị văn hóa

Nguyên nhân:

+ Khai thác rừng quá mức

+ Buôn bán trái phép các loài động vật

+ Làm ô nhiễm môi trường

+ Xả rác bừa bãi

Bảo vệ:

+ cấm đốt phá, khai thác rừng bauwf bãi

+ cấm săn bắt buôn bán động vạt quý hiếm

+ tăng cường trồng rừng, phut xanh đất trồng, đồi trọc

+ đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường

13 tháng 5 2022
Lợi ích đa dạng sinh học: + Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người. + Dược phẩm: Một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị: xương, mật… + Trong nông nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo. + Các giá trị khác: làm cảnh, đồ mĩ nghệ, làm giống. + Giá trị xuất khẩu mang lại lợi nhuận cao, và tăng uy tín trên thị trường thế giới Nguyên nhân nguy cấp suy giảm sinh học: - Ý thức của người dân: đốt rừng, làm nương, săn bắn bừa bãi… - Nhu cầu phát triển của xã hội; xây dựng đô thị, lấy đất nuôi thuỷ sản…
22 tháng 3 2022

Đa dạng sinh học là sự phong phú,đa dạng về nguồn gen,giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên.

Nguyên nhân làm giảm đa dạng sinh học:

+Đốt rừng

+Khai thác quá mức

+Chặt, phá cây

+Hủy diệt thủy sản

+Ô nhiễm môi trường

Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:

+Xây dựng khu bảo tồn

+Cấm buôn bán và xuất khẩu trái phép

+Ngăn chặn phá rừng

+Hạn chế khai thác bừa bãi 

30 tháng 4 2016

1. “ĐDSH là sự phồn thịnh của sự sống trên trái đất, là hàng triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, là những gen chứa đựng trong các loài và là những Hệ sinh thái (HST) vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường”

 

28 tháng 4 2016

Cái này trong sách giáo khoa có đây bạn

9 tháng 5 2021

 Nguyên nhân:

Do con người:

- Do chặt phá rừng bừa bãi

- Do khai thác những cây quý hiếm.

- Do một số chất thải làm chết cây.

- Do dân số tăng, nhu cầu tăng theo.

- Thải túi ni lông, nhựa làm chết cây.

- Do người miền núi di cư, di canh gây ra nhiều miếng đất bị bỏ hoang.

- Do phá rừng nhằm các mục đích khá nhau( xây nhà, làm nương, làm thủy điện,...)

- Do chặt cây trái phép để làm xưởng gỗ, nhà máy trái phép hay lấy chồng.

- Do ý thức của mọi người về bảo vệ tính đa dạng của thực vật còn kém.

Do thiên nhiên

- Cháy rừng

- Bão lớn làm đổ nhiều cây

Biện pháp:

- Cấm chặt phá rừng bừa bãi.

- Siết chặt pháp luật về rừng

- Trồng thêm cây xanh, phủ xanh đồi trọc.

- Khuyên người miền núi định cư, định canh

- Tăng cường kiểm lâm giám sát.

- Hạn chế gia tăng dân số.

- Mở rộng các khu vườn sinh học để bảo tồn và phát triển các loại cây quý hiếm.

- Sử dụng đồ tái chế, sử dụng lại được. Hạn chế dùng bao ni lông, đồ nhựa dùng 1 lần,...

- Nâng cao ý thức cho mọi người về việc bảo vệ sự đa dạng thực vật, phát động các phong trào trồng cây xanh.

9 tháng 5 2021

Tk:

Nguyên nhân:

Do con người:

- Do chặt phá rừng bừa bãi

- Do khai thác những cây quý hiếm.

- Do một số chất thải làm chết cây.

- Do dân số tăng, nhu cầu tăng theo.

- Thải túi ni lông, nhựa làm chết cây.

- Do người miền núi di cư, di canh gây ra nhiều miếng đất bị bỏ hoang.

- Do phá rừng nhằm các mục đích khá nhau( xây nhà, làm nương, làm thủy điện,...)

- Do chặt cây trái phép để làm xưởng gỗ, nhà máy trái phép hay lấy chồng.

- Do ý thức của mọi người về bảo vệ tính đa dạng của thực vật còn kém.

Do thiên nhiên

- Cháy rừng

- Bão lớn làm đổ nhiều cây

Biện pháp:

- Cấm chặt phá rừng bừa bãi.

- Siết chặt pháp luật về rừng

- Trồng thêm cây xanh, phủ xanh đồi trọc.

- Khuyên người miền núi định cư, định canh

- Tăng cường kiểm lâm giám sát.

- Hạn chế gia tăng dân số.

- Mở rộng các khu vườn sinh học để bảo tồn và phát triển các loại cây quý hiếm.

- Sử dụng đồ tái chế, sử dụng lại được. Hạn chế dùng bao ni lông, đồ nhựa dùng 1 lần,...

- Nâng cao ý thức cho mọi người về việc bảo vệ sự đa dạng thực vật, phát động các phong trào trồng cây xanh.

31 tháng 10 2023

Những hoạt động làm suy giảm đa dạng sinh học:

- Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá mức.

- Săn bắt động vật hoang dã → Gây suy giảm các loài động vật hoang dã, ảnh hưởng đến các lưới thức ăn.

- Các hoạt động khai thác rừng quá mức → Mất rừng khiến các loài động vật không có thức ăn, nơi sinh sống nên số lượng các loài động vật cũng sẽ suy giảm.

- Các thiên tai như cháy rừng, núi lửa,…