K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2023

ĐÚNG 

ĐÚNG

KHÔNG ĐÚNG

KHÔNG ĐÚNG

13 tháng 9 2023

Trong Scratch:

1. Đúng. Có ba khối lệnh khác nhau để thể hiện cấu trúc lặp trong thuật toán là: "Lặp lại vô hạn", "Lặp lại" và "Lặp từ ... đến ...". Các khối lệnh này được sử dụng để lặp lại một đoạn mã trong chương trình một số lần hoặc vô hạn.

2. Sai. Cấu trúc lặp có thể được sử dụng để lặp lại một đoạn mã trong chương trình một số lần nhất định, hoặc lặp lại vô hạn lần. Ngoài ra, cũng có thể sử dụng biến để điều khiển số lần lặp.

3. Sai. Cấu trúc lặp trong Scratch không chỉ sử dụng để lặp lại một lệnh mà còn để lặp lại một đoạn mã bao gồm nhiều lệnh.

4. Đúng. Điều kiện dừng lặp phải là một biểu thức logic để xác định khi nào cần dừng vòng lặp. Ví dụ, điều kiện có thể là một biến đếm số lần lặp, một biểu thức so sánh hoặc một biểu thức logic phức tạp hơn.

13 tháng 9 2023

Em tạo ra chương trình Scratch có chứa biểu thức toán học để tính vận tốc khi biết thời gian và quãng đường của bài trước.

8 tháng 12 2017

Đáp án:

Các phát biểu đúng là: (2), (4)

Ý (1) sai vì bậc dinh dưỡng cấp 1 là sinh vật sản xuất.

Ý (3) bậc dinh dưỡng cao nhất là sinh vật cuối cùng của chuỗi thức ăn

Đáp án cần chọn là: B

10 tháng 9 2018

Đáp án:

Các phát biểu đúng là: (2), (4)

Ý (1) sai vì bậc dinh dưỡng cấp 1 là sinh vật sản xuất.

Ý (3) bậc dinh dưỡng cao nhất là sinh vật cuối cùng của chuỗi thức ăn

Đáp án cần chọn là: B

30 tháng 1 2018

{x ∈Z | - 5 ≤ x ≤ 5 } ⇒ x ∈ {-5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5}

Phương trình (1) có nghiệm là x = 3 và x = 5.

Phương trình (2) có nghiệm là x = 0.

Phương trình (3) không có nghiệm.

29 tháng 12 2016

a) x khác 2

b) với x<2

c) \(A=\frac{x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)+7}{x-2}=x+2+\frac{7}{x-2}\)

x-2=(-7,-1,1,7)

x=(-5,1,3,9)

29 tháng 12 2016

a) đk kiện xác định là mẫu khác 0

=> x-2 khác o=> x khác 2

b)

tử số luôn dương mọi x

vậy để A âm thì mẫu số phải (-)

=> x-2<0=> x<2 

c)thêm bớt sao cho tử là các số hạng chia hết cho mẫu

cụ thể

x^2-2x+2x-4+4+3

ghép

x(x-2)+2(x-2)+7 

như vậy chỉ còn mỗi số 7 không chia hết cho x-2

vậy x-2 là ước của 7=(+-1,+-7) ok

6 tháng 8 2023

Tham khảo:

loading...

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Cách 1: (-2) . 10 . 4 + (-25)

Cách 2: (-25) + 4 . (-2) . 10

Cách 3: (-25) . 4 + 10 : (-2)

Cách 4: 10 : (-2) + 4 . (-25)

Chú ý: Ta có thể đổi chỗ các thừa số trong tích (-2).10.4 hay các số hạng trong tổng (-2) . 10.4 +(-25)

Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đơn thức ?        A.                                    B. 2x y+                             C. −3xy z2 3                         D. x Câu 2: Trong những đơn thức sau, đơn thức nào là đơn thức thu gọn?      A. x y x3 3 .                           B.    2x y3 .                       C. −5x y z2 3 4                       D. x y xz2 2 3 Câu 3: Biểu thức nào không phải là đa thức trong các biểu...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đơn thức ?

       A.                                    B. 2x y+                             C. 3xy z2 3                         D. x

Câu 2: Trong những đơn thức sau, đơn thức nào là đơn thức thu gọn?

     A. x y x3 3 .                           B.    2x y3 .                       C. 5x y z2 3 4                       D. x y xz2 2 3

Câu 3: Biểu thức nào không phải là đa thức trong các biểu thức sau?

                      A. x 2+ 3 .   B. xy 2x2       C. x2 4           D. x2 +1 x           2

Câu 4: Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 3x yz2  ?

     A. 3xyz                              B. x yz2                              C. yzx2                              D. 4x y2

Câu 5: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

     A. x y3 2 .                            B. 1                           C. 1 xyz5 +1.                  D. 1

                                                                            2xy                                   3                                       5x

Câu 6: Trong các đẳng thức dưới đây, đâu là đẳng thức đúng.

 A. (A B+ )2 = +A2 2AB B+ 2 B. (A B+ )2 = +A2 B2  C. (A B+ )2 = +A2 AB B+ 2 D. (A B+ )2 = −A2 2AB B+ 2

Câu 7: Đâu là đẳng thức sai trong các đẳng thức dưới đây.

    A. (x y+ )2 = +(x y x y)( + )                                          B. (− −x y)2 = − − −( x)2 2( x y y) + 2

        C. x2 − = +y2 (x y x y)( )                                      D. (x y x y+ )( + = −) y2 x2

Câu 8: Trong các đẳng thức dưới đây, đâu là đẳng thức đúng.

     A. (A B+ )3 = +A3   3A B2 +3AB2 +B3                             B. (A B+ )3 = +A3 B3

     C. (A B)3

1
29 tháng 10 2023

bạn ghi lại đề nha bạn