K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2023

+Cường độ dòng điện là một đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện, số lượng điện tử đi qua tiết diện của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.

Câu 1. Các đại lượng nào sau đây có đơn vị là Vôn (V)?       A. Cường độ dòng điện và điện thế.                        B. Cường độ điện trường  và điện thế.       C. Điện tích và cường độ dòng điện.                       D. Điện thế và hiệu điện thế. Câu 2. Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện là       A. suất điện động của nguồn điện.                           B....
Đọc tiếp

Câu 1. Các đại lượng nào sau đây có đơn vị là Vôn (V)?

       A. Cường độ dòng điện và điện thế.                        B. Cường độ điện trường  và điện thế.

       C. Điện tích và cường độ dòng điện.                       D. Điện thế và hiệu điện thế.

 Câu 2. Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện là

       A. suất điện động của nguồn điện.                           B. công suất của nguồn điện.

       C. cường độ điện trường.                                         D. cường độ dòng điện.

 Câu 3. Hạt tải điện trong kim loại là

       A. ion âm.                          B. proton.                       C. ion dương.                 D. electron tự do.

 Câu 5. Theo định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ cô lập về điện

       A. tổng đại số các điện tích không đổi.                     B. tổng đại số điện tích luôn bằng không.

       C. tổng điện tích dương không đổi.                          D. tổng điện tích âm không đổi.

 Câu 6. Điện tích của tụ điện được quy ước là

       A. tổng độ lớn điện tích của hai bản.                        B. tổng đại số điện tích của hai bản.

       C. điện tích của bản dương.                                     D. điện tích của bản âm.

0
Câu 1. Các đại lượng nào sau đây có đơn vị là Vôn (V)?       A. Cường độ dòng điện và điện thế.                        B. Cường độ điện trường  và điện thế.       C. Điện tích và cường độ dòng điện.                       D. Điện thế và hiệu điện thế. Câu 2. Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện là       A. suất điện động của nguồn điện.                           B....
Đọc tiếp

Câu 1. Các đại lượng nào sau đây có đơn vị là Vôn (V)?

       A. Cường độ dòng điện và điện thế.                        B. Cường độ điện trường  và điện thế.

       C. Điện tích và cường độ dòng điện.                       D. Điện thế và hiệu điện thế.

 Câu 2. Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện là

       A. suất điện động của nguồn điện.                           B. công suất của nguồn điện.

       C. cường độ điện trường.                                         D. cường độ dòng điện.

 Câu 3. Hạt tải điện trong kim loại là

       A. ion âm.                          B. proton.                       C. ion dương.                 D. electron tự do.

 Câu 4. Cho nhiệt độ ở hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện là T1 và T2 (T1>T2), hệ số nhiệt điện động là αT, thì suất nhiệt điện động là

       A. E T          B. E T         C. ET          D. E T

 Câu 5. Theo định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ cô lập về điện

       A. tổng đại số các điện tích không đổi.                     B. tổng đại số điện tích luôn bằng không.

       C. tổng điện tích dương không đổi.                          D. tổng điện tích âm không đổi.

0

a, Trong mạch nối tiếp

\(I=I_1=I_2\\ U=U_1+U_2\) 

b, Ta có

\(I=I_1=I_2=0,2A\)

10 tháng 5 2022

Ví 2 đèn mắc nối tiếp =>đèn 1 =đèn 2= 0,2 A
Vì 2 đèn mắc nối tiếp=> hiệu điện thế 2 đầu bóng đèn = 1,5x2= 3V

25 tháng 10 2018

Đáp án A

Điện trở mạch R = R = U/I = 8/0,4 = 20Ω.

Vậy U = 9V thì I = 9/20 = 0,45A ở đây là 0,54A nên không phù hợp.

I=U/R

=>R=9/0,3=30

U'=6

=>I'=6/30=0,2

2 tháng 8 2023

Tóm tắt:

\(U=9V\)

\(I=0,3A\)

\(U'=9-3=6V\)

_________

\(I'=?A\)

Điện trở của dây dẫn:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{0,3}=30\Omega\)

Cường độ dòng điện là:

\(I'=\dfrac{U'}{R}=\dfrac{6}{30}=0,2A\)

8 tháng 2 2018

Đáp án

+ Cường độ dòng điện cho ta biết độ mạnh, yếu của dòng điện

+ Để đo cường độ dòng điện, người ta dùng ampe kế

+ Để đo cường độ dòng điện, cách mắc ampe kế trong mạch là nối tiếp với các dụng cụ cần đo

19 tháng 7 2019

Chọn câu D. 40V

Điện trở tương đương khi ghép nối tiếp hai điện trở:

R = R1 + R2 = 30 + 10 = 40 Ω

Vì khi ghép nối tiếp I1 = I2 = I, mà I1 max > I2 max nên để đảm bảo R2 không bị hỏng (tức là dòng qua R2 không được vượt quá I2 max = 1A) thì cường độ dòng điện cực đại qua đoan mạch là I = I1 max = 1A.

Khi đó hiệu điện thế giới hạn có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:

Ugiới hạn = I.R = 1.40 = 40V

28 tháng 12 2021

\(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{3U_2}{U_2}=3\Rightarrow I_1=3I_2\Rightarrow B\)