K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2023

Dùng đòn bẩy

21 tháng 12 2022

Tóm tắt

`P=500N`        Lực kéo vật lên ít nhất phải bằng trọng là của vật nên 

`h=4m`                `F=P=500N`

`_________`      Công kéo vật lên

`F=???N`              `A=F*s=P*h=500*4=2000(J)`

`A=???J`

 

 

 

 

4 tháng 9 2023

Có cách nhé

Trọng lượng của vật là : P = 10 . m = 10 . 100 = 1000 (N)

Để đưa một vật nặng có khối lượng 100 kg trực tiếp lên cao theo phương thẳng đứng có lực cần thiết phải tác dụng vào vật là F = P = 1000N

Trọng lượng của vật là :

\(\text{P = 10m = 10.100 = 1000 (N)}\)

Để kéo trực tiếp một vật nặng có khối lượng 100 kg lên cao theo phương thẳng đứng cần có lực tác dụng vào vật là \(F\ge P=1000N\)

6 tháng 5 2021

\(F=P=mg=5\cdot10=50\left(N\right)\)

6 tháng 5 2021

giúp mình với mọi người

12 tháng 3 2023

Đổi 36km/h=10m/s

a)  Do không có ma sad nên 

lực tác dụng lên vật là

`F_i= P_(hoa)/v=15000/10=1500(N)`

b) Khối lượng của vật

`m=P/10=( (F_i*s)/h)/10=( (1500*5)/3)/10=250(kg)`

Công đưa vật lên là

`A_i = 10m*h=10*250*3=7500(J)`

c) Hiệu suất MPN là

`H=A_i/A_(tp) = A_i/((F_i+F_(ms))*s)=7500/( (1500+50)*5)~~96,77%`

12 tháng 3 2023

Cảm ơn nhiều yeu

24 tháng 3 2023

a) \(m=50kg\Rightarrow P=10m=500N\)

Công nâng vật lên:

\(A=P.h=500.2=1000J\)

Công suất nâng vật lên:

\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{50}=20W\)

b) Lực đẩy vật:

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{1000}{4}=250N\)

Dùng mặt phẳng nghiêng sẽ cho ta lợi về công nhưng lại thiệt về đường đi 

24 tháng 3 2023

a, Công kéo

\(A=P.h=10m.h=10.50.5=2500J\) 

b,

Công kéo : 

\(A=P.h=50.5=2500J\)

 Dùng rr động thiệt 2 lần về lực nên trường hợp này dùng hiệu suất thì hơi saiiii sai nên coi như ko có H nhá bạn .-.

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=250N\)   

27 tháng 4 2022

Mình tưởng là phải dùng H% để tính ATP chứ

Trọng lượng vật: 

\(P=10m=20.10=200\left(N\right)\)

Nếu dùng ròng rọc thì sẽ được lợi 2 lần về lực vè thiệt 2 lần về đường đi nên:

Lực kéo dây là :

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\) 

Độ cao đưa vật đi lên

\(h=2s=2.4=8\left(m\right)\) 

Công nâng vật là

\(A=F.s=100.4=400\left(J\right)\)

1 tháng 11 2016

trọng lượng của vật đó là: 0,84.10=8,4N

vì vật đó được đặt trên mặt sàn nằm ngang nên F=P=8,4N

Đổi : 5cm=0,05m

6cm=0,06m

7cm=0,07m

vậy P1=8,4/0,05.0,06=2800Pa

P2=8,4/0,06.0,07=2000Pa

P3=8,4/0,05.0,07=2400Pa