K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2017

\(M=\frac{n-2}{n+1}=\frac{n+1-3}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}-\frac{3}{n+1}=1-\frac{3}{n+1}\)

Để M có giá trị nguyên thì \(1-\frac{3}{n+1}\in Z\)\(\Rightarrow\)\(\frac{3}{n+1}\in Z\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)\(\Rightarrow n\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Lập bảng ta có :

n+11-13-3
n0-22-4

Vậy ...

14 tháng 6 2017

Ồ bạn học lớp mấy mà giỏi quá vậy

20 tháng 6 2018

\(2n+3\)và \(3n+4\)

Gọi d là ước chung lớn nhất của \(2n+3\)và \(3n+4\)

Ta có :

\(2n+3⋮d=\left(2n+3\right)\cdot3⋮d=\left(6n+9\right)⋮d\)

\(3n+4⋮d=\left(3n+4\right)\cdot2⋮d=\left(6n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow6n+9-6n-8⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\)Vậy \(2n+3\)và \(3n+4\)là hai số nguyên tố cùng nhau

20 tháng 6 2018

Gọi ƯCLN ( 2n+3;3n+4 ) là d

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3.\left(2n+3\right)⋮d\\2.\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\text{Ư}\left(1\right)=\pm1\)

\(\Rightarrow\)2n+3 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

                                                đpcm

28 tháng 7 2017

x + 2 = x.2

x + 2 = x + x

x = 2

28 tháng 7 2017

ta có x+2=x.2

=>x+2=x+x

=>x+x-x=2

=>x=2

15 tháng 1 2016

Để A là phân số tối giản thì UwCLN (n+1;n-3)=1 hay ƯCLN [(n-3)+4;n-3]=1,=> n-3 ko chia hết cho 2 hay n là số chẵn

18 tháng 7 2018

2^x-1+3^3=5^2

2^x-1+27=25

2^x=25-27+1

2^x=-1

ko co gia tri nao thoa man

18 tháng 7 2018

 Cám ơn bạn, nhưng hình như đầu lớp 6 chưa học về phép tính có giá trị âm. Còn có lời giải nào khác không các bạn.

21 tháng 6 2017

B1: để x là số nguyên thì: 5 chia hết cho 2x+1

=> \(2x+1\in U\left(5\right)\)

+> \(2x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)

29 tháng 1 2022

xc{0;-1;2;-3}

HT

@@@@@@@@@@@@