K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2023

Hạt giống có thể phát triển thành cây nhờ vào quá trình gọi là mầm hóa. Mầm hóa là quá trình mà hạt giống trải qua để phát triển thành một cây hoàn chỉnh. Khi hạt giống được đặt trong môi trường thích hợp, nước và các chất dinh dưỡng trong hạt giống sẽ được kích hoạt và bắt đầu quá trình mầm hóa. Trong quá trình mầm hóa, hạt giống sẽ hấp thụ nước và các chất dinh dưỡng từ môi trường xung quanh. Nước sẽ làm cho hạt giống phồng lên và các chất dinh dưỡng sẽ cung cấp năng lượng cho quá trình phát triển của cây. Sau đó, mầm sẽ bắt đầu phát triển các cành, lá và rễ. Mầm hóa cũng phụ thuộc vào các yếu tố môi trường như ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm. Các yếu tố này cung cấp điều kiện lý tưởng cho quá trình mầm hóa diễn ra. Nếu môi trường không đủ tốt, hạt giống có thể không phát triển hoặc chết đi. Tóm lại, hạt giống có thể phát triển thành cây nhờ vào quá trình mầm hóa, trong đó nước và các chất dinh dưỡng được hấp thụ và cung cấp năng lượng cho quá trình phát triển của cây.

Tham khảo!

Một hạt cây có thể phát triển thành một cây xanh, trứng thụ tinh có thể phát triển thành một con vật là do chúng đều mang thông tin di truyền từ bố và mẹ, giúp chúng trải qua các quá trình sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan của cơ thể.

10 tháng 10 2019

Đáp án D

 

Cây con mọc từ hạt có kiểu gen khác với cây mẹ nên không thể mang toàn bộ đặc điểm tốt và xấu của cây mẹ

1 tháng 3 2018

Đáp án D

Cây con mọc từ hạt có kiểu gen khác với

cây mẹ nên không thể mang toàn bộ đặc

điểm tốt và xấu của cây mẹ

3 tháng 5 2016

dinh dưỡng của vi khuẩn:

Nhu cầu dinh dưỡng:  Trong quá trình sinh sản và phát triển, vi khuẩn đòi hỏi phải có nhiều thức ări vổi tỷ lệ tương đối cao so vồi trọng lượng của cơ thể. Người chỉ cần một lượng thức ăn bằng 1% trọng lượng của cơ thể, còn vi khuẩn cần một lượng thức ăn bằng trọng lượng cơ thể nó. Vì vi khuẩn sinh sản phát triển rất nhanh, chúng cần những thức ăn để tạo ra năng lương và những thức ăn để tổng hợp. Những thức ăn này bao gồm các nitợ hóa hợp (acid amin hoặc muối amoni), carbon hóa h^p thường là các qse, nước và các muôi khoáng ỏ dạng ion như HPO4 , Cl’, SO’, K+, Ca++, Na+ và một sô” ion kim loại hiếm ố nồng độ rất thấp (Mn++, Pe**, Co+..„)

dinh dưởng TV:

thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật. Như vậy thực vật chủ yếu là các sinh vật tự dưỡng. Quá trình quang hợp sử dụng năng lượng ánh sáng được hấp thu nhờ sắc tố màu lục - Diệp lục có ở tất cả các loài thực vật (không có ở động vật) và nấm là một ngoại lệ, dù không có chất diệp lục nhưng nó thu được các chất dinh dưỡng nhờ các chất hữu cơ lấy từ sinh vật khác hoặc mô chết. Thực vật còn có đặc trưng bởi có thành tế bào bằng xenluloza (không có ở động vật). Thực vật không có khả năng chuyển động tự do ngoại trừ một số thực vật hiển vi có khả năng chuyển động được. Thực vật còn khác ở động vật là chúng phản ứng rất chậm với sự kích thích, sự phản ứng lại thường phải đến hàng ngày và chỉ trong trường hợp có nguồn kích thích kéo dài.

dac diem thực vật hạt kín là:

- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng

(rễ cọc, chùm, lá đơn, kép, ...)

-Có mạch dẫn hoàn thiện

-Có hoa, quả, hạt(nằm trong quả)

Thực vật Hạt kín phát triển đa dạng phong phú vì chúng có những đặc điểm sau:

-    Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn phát triển hoàn thiện.

-    Cây Hạt kín phân bố rộng rãi trên Trái Đất là nhờ có quả và hạt. Quả và hạt của chúng rất đa dạng và các kiểu phát tán khác nhau: tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ nước, phát tán nhờ người hoặc động vật.

-    Tính chất hạt kín là một ưu thế quan trọng của thực vật: giữ cho hạt khỏi bị tác hại bởi những điều kiện bất lợi của môi trường.

-    Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường sống khác nhau.

-     Ngành Hạt kín rất lớn: chiếm tới quá nửa tổng số các loài thực vật.

Như thế thực vật Hạt kín phát triển da dạng phong phú nhất, phân bố rộng rãi nhất trên đất liền (một số loài mọc cả ở nước ngọt và nước mặn), giữ vai trò quan trọng nhất trong việc tạo ra các chất hữu cơ mà các sinh vật khác tiêu thụ.

cơ quan sinh sản cây dương xỉ:

-   Sinh sản bằng bào tử.

-     Túi bào tử họp thành ổ túi nằm ỏ mặt dưới lá

-   Bào tử được hình thành trước khi thụ tinh.

-   Bào tử phát triển thành nguyên tán

khác:

-rêu :

-túi bào tử nắm trên ngọn cây

-túi bào tử có nắp đậy

-sự thụ tinh diễn ra trước-bào tử nảy mấm thành cây mới

nhớ ấn vào chữ đúng cho mink nhé!

20 tháng 2 2023

- Nhờ sự lớn lên và phân chia của tế bào mà cây có thể lớn lên được.

- Nguyên liệu để tạo lên sự kì diệu đó là sự lớn lên và sản sinh của tế bào, giúp thay thế các tế bào bị tổn thương hoặc tế bào chết ở sinh vật.

27 tháng 12 2020

cây xanh cung cấp oxi

27 tháng 12 2020

cây xanh cung cấp oxi, chất hữu cơ và khí õi của cây rất cần thiết cho hầu hết mọi sự sống trên trái đất

23 tháng 3 2020

Đáp án: D

23 tháng 3 2020

Đáp án: câu D

1 tháng 5 2019

1) Đặc điểm cấu tạo:

- Là cây gỗ to, cao. Gồm hoa và nón. 

- Thuộc cây hạt trần, có cấu tạo phức tạp.

- chưa có hoa và quả.

-  Thân gỗ phân nhánh nhiều tạo thành tán cây.

-  Lá đa dạng.
-  Có mạch dẫn.

1 tháng 5 2019

2) Thực vật Hạt kín phát triển đa dạng phong phú vì chúng có những đặc điểm sau:

-    Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn phát triển hoàn thiện.

-    Cây Hạt kín phân bố rộng rãi trên Trái Đất là nhờ có quả và hạt. Quả và hạt của chúng rất đa dạng và các kiểu phát tán khác nhau: tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ nước, phát tán nhờ người hoặc động vật.

-    Tính chất hạt kín là một ưu thế quan trọng của thực vật: giữ cho hạt khỏi bị tác hại bởi những điều kiện bất lợi của môi trường.

-    Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường sống khác nhau.

-     Ngành Hạt kín rất lớn: chiếm tới quá nửa tổng số các loài thực vật.

 Như thế thực vật Hạt kín phát triển da dạng phong phú nhất, phân bố rộng rãi nhất trên đất liền (một số loài mọc cả ở nước ngọt và nước mặn), giữ vai trò quan trọng nhất trong việc tạo ra các chất hữu cơ mà các sinh vật khác tiêu thụ.