K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

Nhiệt độ của cốc nước đặt trong lồng kính cao hơn nhiệt độ của cốc nước đặt ngoài lồng kính vì trong lồng kính năng lượng mặt trời được giữ lại nhiều hơn.

 
Một nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm sau: - Cho vài hạt cây vào bình thủy tinh - Đặt cốc nước vôi trong, nhiệt kế vào bình và ghi nhiệt độ của nhiệt kế - Đậy nút cao su thật kín - Đặt bình vào hộp xốp cách nhiệt Hiện tượng gì xảy ra sau 90 - 120 phút và mục đích của thí nghiệm là gì? A. Nhiệt độ của nhiệt kế tăng so với ban đầu, cốc nước vôi trong chuyển thành đục. Thí nghiệm...
Đọc tiếp

Một nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm sau:

- Cho vài hạt cây vào bình thủy tinh

- Đặt cốc nước vôi trong, nhiệt kế vào bình và ghi nhiệt độ của nhiệt kế

- Đậy nút cao su thật kín

- Đặt bình vào hộp xốp cách nhiệt

Hiện tượng gì xảy ra sau 90 - 120 phút và mục đích của thí nghiệm là gì?

A. Nhiệt độ của nhiệt kế tăng so với ban đầu, cốc nước vôi trong chuyển thành đục. Thí nghiệm chứng minh hô hấp thải khí CO2

B. Nhiệt độ của nhiệt kế giảm so với ban đầu, cốc nước vôi trong chuyển thành đục. Thí nghiệm chứng minh hô hấp thải khí CO2

C. Nhiệt độ của nhiệt kế tăng so với ban đầu, cốc nước vôi trong chuyển thành đục. Thí nghiệm chứng minh hô hấp tỏa nhiệt

D. Nhiệt độ của nhiệt kế giảm so với ban đầu, cốc nước vôi trong chuyển thành đục. Thí nghiệm chứng minh hô hấp tỏa nhiệt

1
12 tháng 6 2018

Đáp án: A

20 tháng 6 2017

Thực hiện hai thí nghiệm dưới đây:Thí nghiệm 1: Đặt một nhiệt kế vào trong cốc thủy tinh chứa khoảng 50 mL dung dịch hydrochloric acid (HCl) 1M (hình 14.1). Khi nhiệt độ trong cốc ổn định, ghi nhiệt độ ban đầu. Thêm vào cốc khoảng 1 gam magnesium oxide (MgO) rồi dùng đũa thủy tinh khuấy liên tục. Quan sát hiện tượng phản ứng và ghi lại sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình phản ứng.Thí nghiệm 2: Lặp...
Đọc tiếp

Thực hiện hai thí nghiệm dưới đây:
Thí nghiệm 1: Đặt một nhiệt kế vào trong cốc thủy tinh chứa khoảng 50 mL dung dịch hydrochloric acid (HCl) 1M (hình 14.1). Khi nhiệt độ trong cốc ổn định, ghi nhiệt độ ban đầu. Thêm vào cốc khoảng 1 gam magnesium oxide (MgO) rồi dùng đũa thủy tinh khuấy liên tục. Quan sát hiện tượng phản ứng và ghi lại sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình phản ứng.

Thí nghiệm 2: Lặp lại thí nghiệm với bộ dụng cụ và cách tiến hành như trên, nhưng thay bằng khoảng 50 mL dung dịch CH3COOH 5% (giấm ăn) và khoảng 5 gam baking soda (sodium hydrogen carbonate, NaHCO3). Quan sát và ghi lại sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình phản ứng.

Viết phương trình hóa học xảy ra ở hai thí nghiệm trên và cho biết phản ứng nào là tỏa nhiệt, phản ứng nào là thu nhiệt.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 11 2023

Thí nghiệm 1:

2HCl + MgO → MgCl2 + H2O

=> Cốc thí nghiệm nguội dần ( HCl ban đầu hơi ấm) => Phản ứng thu nhiệt.

Thí nghiệm 2:

CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2 + H2O

=> Cốc thí nghiệm nóng lên => Phản ứng tỏa nhiệt.

9 tháng 8 2018

Quan sát thí nghiệm ta thấy:

- Nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và cốc thí nghiệm lúc đầu bằng nhau.

- Sau khi cho đá lạnh vào cốc thí nghiệm thì nhiệt độ nước trong cốc thí nghiệm thấp hơn trong cốc đối chứng.

24 tháng 2 2023

a)

- Để đo nhiệt độ nước trong cốc em sử dụng nhiệt kế 

Giải Khoa học tự nhiên 7 Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

- Để đo khối lượng nước trong cốc em sử dụng cân:

+ Lấy một chiếc cốc khô (cốc 2);

+ Cân khối lượng của cốc 2 khi chưa có nước.

+ Rót nước từ cốc 1 vào cốc 2.

+ Cân khối lượng của cốc nước 2 (chứa nước).

+ Lấy khối lượng cốc 2 khi đã chứa nước trừ đi khối lượng cốc 2 khi chưa có nước em sẽ xác định được khối lượng nước trong cốc.

 

- Để đo thể tích nước em sử dụng ống đong:

Giải Khoa học tự nhiên 7 Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

b) Sau 10 phút nhiệt độ của nước trong cốc sẽ giảm xuống.

c) Sau khi thực hiện các thao tác, có kết quả để trả lời các câu hỏi trên, em đã sử dụng các kĩ năng như: kĩ năng quan sát (đọc được các giá trị về nhiệt độ, thể tích, khối lượng của nước), kĩ năng đo (biết dùng dụng cụ ống đong, nhiệt kế và cân) để xác định các giá trị cần tìm và kĩ năng dự đoán để dự đoán về sự thay đổi nhiệt độ của nước sau 10 phút.

9 tháng 5 2017

Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng



10 tháng 5 2017

Trả lời: nhiệt độ nước ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ nước ở cốc đối chứng (do cốc đối chứng có đá).

10 tháng 5 2018

Nam sai vì đã cho yếu tố nhiệt độ thay đổi

9 tháng 10 2019

Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng  m 0  ở t 0 = 0 ° C ; còn c 1 ,  m 1 ,  c 2 ,  m 2  là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc nhôm và của lượng nước đựng trong cốc ở nhiệt độ  t 1  = 20 ° C. Nếu gọi t ° C là nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết thì lượng nhiệt do cục nước đá ở  t 0  = 0 ° C đã thu vào để tan thành nước ở t ° C bằng :

Q = λ m 0  +  c 2 m 0 (t -  t 0 ) =  m 0 ( λ +  c 2 t)

Còn nhiệt lượng do cốc nhôm và lượng nước đựng trong cốc ở  t 1  = 20 ° C. toả ra để nhiệt độ của chúng giảm tới toC (với t < t 1 ) có giá trị bằng :

Q'= ( c 1 m 1  + c 2 m 2 )( t 1  - t)

Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có :

Q' = Q ⇒ ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  - t) =  m 0 ( λ  +  c 2 t)

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số : t ≈ 3,7 ° C.

Để hạt có thể nảy mầm, nó cần nhiệt độ môi trường thích hợp, nhưng cna62 đến mức độ nào? Có phải hạt mầm cần có nhu cầu về nhiệt độ khác nhau ở các giai đoạn phát triển của nó hay không? Làm thế nào biết đc điều đóThí nghiệmMục đích thí nghiệm: Nhận biết được nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến sự phát triển của hạtDụng cụ thí nghiệm:Một số hạt đậu( Lựa...
Đọc tiếp

Để hạt có thể nảy mầm, nó cần nhiệt độ môi trường thích hợp, nhưng cna62 đến mức độ nào? Có phải hạt mầm cần có nhu cầu về nhiệt độ khác nhau ở các giai đoạn phát triển của nó hay không? Làm thế nào biết đc điều đó

Thí nghiệm

Mục đích thí nghiệm: Nhận biết được nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến sự phát triển của hạt

Dụng cụ thí nghiệm:

Một số hạt đậu( Lựa chọn các hạt tốt, không bị hỏng, đều nhau)

2 cốc trong đó để bông hay giấy ướt ở bên trong để giữ ẩm

2 bình xốp

1 nhiệt độ

Nước đá

Tiến trình thí nghiệm:

Cho vaò mỗi cốc 10 hạt đậu

Đặt mỗi cốc ở hai môi trường có nhiệt độ khác nhau( một cốc đặt trong bình xốp ở nhiệt độ phòng, 1 cốc còn lại đặt trong bình xốp chứa nước đá)

Cứ mỗi ngày, dùng nhiệt kế ghi lại nhiệt độ trong bình xốp tại noi đặt các cốc( vào một h nhất định) và d0em61 số hạt nảy mầm.

Hãy tiến hành thíc nghiệm và ghi vào bảng sau:

    Cốc 1

Ngày                                                    Nhiệt độ                 Số hạt nảy mầm

1  

2  

3  

4  

5  

6  

Cốc 2

Ngày                                       NHiệt độ                                Số hạt nảy màm

1  

2  

3  

4  

5  

6  
 

2
16 tháng 5 2017

Ngày

Cốc 1 (trong tủ lạnh)

Cốc 2 (ngoài trời)

Số hạt nảy mầm

Số hạt nảy mầm

1

0

7

2

0

8

3

0

10

4

0

10

5

0

10

6

0

10

Trồng có 10 hạt thôi, để trong tủ lạnh cũng được, với cả ko có nhiệt kế đâu.haha

này cốc 1 của tớ nảy 5 hạt rùi điêu

hehe